Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS đọc trả lời câu hỏi bài “ Cò và Cuốc
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu
-Tìm hiểu bài : “ Bác sĩ Sói ”
b) Đọc mẫu
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn chú ý giọng kể vui vẻ tinh nghịch . Giọng Sói : giả nhân giả nghĩ ; Giọng ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh .
* Hướng dẫn phát âm :
-Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài.
-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng .
* Đọc từng đoạn :
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ?
- GV hd HS luyện đọc lời đối thoại.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- “ Khoan thai “ có nghĩa là gì ?
- Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ?
- Đoạn văn này là lời của ai ?
- Để đọc hay bài này các em cần chú ý thể hiện giọng vui vẻ tinh nghịch .
- Gọi một em đọc lại đúng yêu cầu .
- Gọi một em đọc đoạn 2 .
- Gọi một HS đọc chú giải :phát hiện , bình tĩnh , hạnh phúc .
- Để đọc tốt đoạn 2 các em đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Sói cần thể hiện sự giả nhân , giả nghĩa. Khi đọc giọng của Ngựa phải đọc giọng lễ phép , bình tĩnh
- GV đọc mẫu hai câu này .
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 .
- Gọi HS đọc đoạn 3.
-Yêu cầu giải thích từ : cú đá trời giáng.
- HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này .
HS kh¸ , gii ®c
-Gọi một HS đọc lại cả đoạn 3 .
-Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh:
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 trong bài.
Tiết 2
Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài,lớp đọc thầm TLCH:
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ?HS TB, Y trả lời
- Vì thèm rõ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngụa để ăn thịt , Sói lừa Ngựa bằng cách nào ?
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao ?
HS K, G trả lời
- Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ? HS TB, Y trả lời
- Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?
HS K, G trả lời
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 .
- Thảo luận nhóm đặt tên câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì ?
* Luyện đọc lại truyện :
- Luyện đọc theo phân vai.
Củng cố dặn dò :
- Gọi hai em đọc lại bài .
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
TUÇN 23 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 TËp ®äc B¸c sÜ sãi I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc trơi chảy từng đoạn , tồn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu ND : Sĩi gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 ) *HS khá , giỏi biết tả cảnh Sĩi bị Ngựa đá (CH4) -Kĩ năng sống:Ứng phó với căng thẳng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : -HS đọcø trả lời câu hỏi bài “ Cò và Cuốc 2.Bài mới a) Phần giới thiệu -Tìm hiểu bài : “ Bác sĩ Sói ” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn chú ý giọng kể vui vẻ tinh nghịch . Giọng Sói : giả nhân giả nghĩ ; Giọng ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh . * Hướng dẫn phát âm : -Hd tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài. -Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng . - Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng . * Đọc từng đoạn : - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? - GV hd HS luyện đọc lời đối thoại. -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - “ Khoan thai “ có nghĩa là gì ? - Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ? - Đoạn văn này là lời của ai ? - Để đọc hay bài này các em cần chú ý thể hiện giọng vui vẻ tinh nghịch . - Gọi một em đọc lại đúng yêu cầu . - Gọi một em đọc đoạn 2 . - Gọi một HS đọc chú giải :phát hiện , bình tĩnh , hạnh phúc . - Để đọc tốt đoạn 2 các em đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Sói cần thể hiện sự giả nhân , giả nghĩa. Khi đọc giọng của Ngựa phải đọc giọng lễ phép , bình tĩnh - GV đọc mẫu hai câu này . -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3. -Yêu cầu giải thích từ : cú đá trời giáng. - HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này . HS kh¸ , giái ®äc -Gọi một HS đọc lại cả đoạn 3 . -Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm. - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS . * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 trong bài. Tiết 2 Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài,lớp đọc thầm TLCH: -Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ?HS TB, Y trả lời - Vì thèm rõ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngụa để ăn thịt , Sói lừa Ngựa bằng cách nào ? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao ? HS K, G trả lời - Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ? HS TB, Y trả lời - Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? HS K, G trả lời - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 . - Thảo luận nhóm đặt tên câu chuyện. - Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì ? * Luyện đọc lại truyện : - Luyện đọc theo phân vai. Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - HS thực hiện. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . -Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý . -Rèn đọc các từ như : toan , mũ , khoan thai , phát hiện , cuống lên , bình tĩnh ,, giả đò , chữa giúp , bác sĩ , chữa giúp , rên rĩ , bật ngửa , vỡ tan ... - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . - Bài này có 3đoạn . -Đoạn 1 : Ngựa đang ăn ....về phía Ngựa -Đoạn 2: Sói đến gần ... xem giúp -Đoạn 3 : Phần còn lại . -Lắng nghe để nắm yêu cầu đọc đúng đoạn -Một em đọc đoạn 1 - Khoan thai là thong thả không vội vàng . - Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt ,/ một ống nghe cặp vào cổ , một áo choàng khoác lên người ,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu .// - Đoạn văn này là lời kể chuyện . - Một em đọc lại đoạn 1 . - Một HS khá đọc đoạn 2 . - Một em đọc chú giải trong sách giáo khoa - HS luyện đọc 2 câu - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Một em khá đọc lại đoạn 2. - Một em đọc đoạn 3 . - Là cú đá rất mạnh và nhanh . - Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm ,/ nó tung vó đá một cú trời giáng ,àm Sói bật ngửa , bốn cẳng huơ giữa trời , kính vỡ tan , mũ văng ra ,..// -Một em đọc lại đoạn 3 đúng theo yêu cầu - Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn 1 của bài . -Sói thèm rỏ dãi . - Sói đã đóng giả làm bác sĩ đi khám bệnh để lừa Ngựa . -Khi phát hiện ra Sói đang đến gần, Ngựa biết cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “ bác sĩ Sói “ khám cho cái chân sau đang bị đau. - Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy . - Phát biểu ý kiến theo yêu cầu . - Hai em đọc câu hỏi 3. - “Sói và Ngựa” hoặc tên “ Lừa người lại bị người lừa “ “ Chú Ngựa thông minh “... - Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh để đối phó với với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa . - 4 em lên phân vai để đọc lại câu chuyện. - Hai em đọc lại câu chuyện . - Thích nhân vật Ngựa vì Ngựa là con vật thông minh . - Về nhà học bài xem trước bài mới . To¸n Số bị chia - Số chia - Thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đđược số bị chia - số chia – thương . - Biết cách tìm kết quả của phép chia . *HS khá giỏi:bài 3. -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. II.CHUẨN BỊ: - Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà . - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 2 x 3 .... 2 x 5 ; 10 : 2 ... 2 x 4 ; 12 ...20 : 2 -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác bài : * GT Số bị chia - Số chia - Thương - GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu học sinh tính ra kết quả. - Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 -Trong phép chia 6: 2= 3 thì 6 là số bị chia ; 2 là số chia ; 3 là thương. GV vừa nói vừa ghi lên bảng. - 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - Số bị chia là số như thế nào trong phép chia - Số chia là số như thế nào trong phép chia ? - Thương là gì trong phép chia ? - 6 chia 2 bằng 3 , 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3 , nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này . - Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ? - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia c) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . -Viết bảng 8 : 2 và hỏi 8 chia 2 được mấy ? HS TB, Y trả lời - Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia trên . - Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm baiø. Bài 2 :-Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . Theo giâi HS TB, Y lµm bµi - Mời một em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 3 - Yêu cầu đọc phép nhân đầu tiên . - Dựa vào phép nhân trên hãy lập các phép chia ? - Yêu cầu lớp đọc hai phép chia vừa lập được , sau đó viết hai phép chia này vào cột “ phép chia “ trong bảng . - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép chia 8 : 4 = 2 - Gọi 1 em lên bảng điền các tên gọi và kết quả của phép chia trên vào bảng . - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp vào vở . - Nhận xét ghi điểm học sinh . Củng cố - Dặn dò: - HS nêu tên các thành phần phép chia . - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai HS lên bảng tính và điền dấu 2 x 3 < 2 x 5 ; 10 : 2 < 2 x 4 ; 12 > 20 : 2 -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - 6 chia 2 bằng 3 - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. - 6 là số bị chia . - 2là số 2 chia . - 3là thương - Một trong hai thành phần của phép chia - Là thành phần thứ hai của phép chia - Thương là kết quả của phép chia. - Thương là 3 , Thương là 6 : 3 - Hai em nhắc lại . - Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống . - 8 chia 2 bằng 4 - Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương . - Viết 8 vào cột số bị chia , 2 vào cột số chia , 4 vào cột thương. - 2 HS làm bài trên bảng,û lớp làm vở. - Nhận xét bạn . - Tính nhẩm . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp , mỗi HS làm 4 phép tính , 2 phép tính nhân và 2 phép tính chia theo đúng cặp . - Viết phép chia, số thích hợp vào ô trống - 2 x 4 = 8 - Phép chia : 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 - 8 là số bị chia , 4 là số chia và 2 là thương . - 2em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia . -Về nhà học bài và làm bài tập . C ... nhân “ b) Khai thác bài : -Hướng dẫn : Tìm thừa số chưa biết của phép nhân - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn - Nêu : Có 3 tấm bìa như nhau mỗi tấm có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn trong 3 tấm bìa ? - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân trên . - Gắn các thẻ lên bảng để gọi tên các thành phần và kết quả phép nhân . - Dựa vào phép nhân trên hãy lập ra các phép chia tương ứng ? - Giới thiệu : - Để lập được phép chia : 6 : 2 = 3 ta sẽ lấy tích 6 trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai ( 3 ) - Giới thiệu tương tự : 6 : 3 = 2 . -Vậy 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6? - Vậy ta thấy : Nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia . - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết . - Viết lên bảng : x x 2 = 8 yêu cầu HS đọc phép tính này . - x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 2 = 8 - x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ? - Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào ? -Hãy nêu ra phép tính tương ứng để tìm x ? - Vậy x bằng mấy ? - Viết tiếp lên bảng : x = 4 sau đó trình bày bài mẫu . - Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên - Ta đã tìm được x = 4 để 4 x 2 = 8 - Viết bảng phép tính : 3 x x = 15 yêu cầu suy nghĩ và tìm x - Mời một em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp . -Nhận xét bài làm học sinh trên bảng . * Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp học thuộc lòng quy tắc trên c) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 1 em đọc bài làm của mình . -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : -Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - x là gì trong phép tính trên ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . Theo giâi giĩp ®ì HS TB, Y - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng -Tại sao trong phần b để tìm x em lại lấy 12 chia cho 3 ? - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 : - Gọi một em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Bài 4 -Gọi HS nêu đề bài . HS K, G nªu - Có bao nhiêu học sinh ngồi học ? - Mỗi bàn có mấy học sinh ? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép toán gì ? - Gọi 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu tên các thành phần phép nhân và cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Lớp quan sát hình . - Một em lên bảng chỉ và nêu các hình tô màu một phần ba . -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Quan sát và trả lời : - có tất cả 6 chấm tròn - Phép nhân 2 x 3 = 6 - 2 là thừa số . 3 là thừa số . 6 là tích. 2 x 3 = 6 Tích Thừa số Thừa số - 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 -Lắng nghe và nêu lại cách lập phép chia 6 : 2 = 3 dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6 - Là thừa số . - Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - x nhân 2 bằng 8 - x là thừa số . - Ta lấy tích ( 8 ) chia cho thừa số còn lại ( 2 ) - Nêu : x = 8 : 2 - x = 4 - Hai em đọc lại bài toán . x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 - Một em lên bảng làm , lớp làm vào nháp . 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 - Nhận xét bài bạn . - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . -2em nhắc lại, học thuộc lòng quy tắc - Một em đọc đề bài 1 . - Thực hiện vào vở . - 1 HS đọc bài làm trước lớp . - Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn . - Đề bài yêu cầu tìm x . - x là thừa số chưa biết trong phép nhân . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp . x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 - Vì x là một thừa số trong phép nhân x x 3 = 12 nên để tìm x ta lấy tích 12 chia cho thừa số đã biết . -Một em đọc đề . - Lớp thực hiện vào vở tìm x như bài toán 2 . - Hai em lên bảng làm bài . - Có 20 HS ngồi học , mỗi bàn có 2 em . Hỏi tất cả có mấy bàn học ? - Có 20 học sinh . - Mỗi bàn có 2 học sinh. -Tìm số bàn học . - Phép chia 20 : 2 Giải Số bàn học có là : 20 : 2 = 10 ( bàn ) Đ/S : 10 bàn học -Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép nhân. -Về nhà học bài và làm bài tập . TËp lµm v¨n §áp lời khẳng định – Viết nội quy I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT 1 , BT 2 ) - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội qui của trường học . -Kĩ năng sống :lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài tập 1 . Bản nội quy nhà trường . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời khẳng định . Sau đó viết lại 2 - 3 điều về nội qui nhà trường . b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc các lời của nhân vật trong tranh . - Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé : - Cô ơi hôm nay có xiếc Hổ không ạ ? Cô bán vé đã trả lời thế nào ? - Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào ? - Theo em tại sao bạn lại nói như vậy ? Khi nói nhu vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào ? - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn học sinh ? - Gọi một số em lên đóng vai thể hiện lại tình huống này . Bài 2: Treo tờ giấy đã viết sẵn các tình huống . - Yêu cầu 2 em ngồi gần nhau thể hiện lại tình huống trong bài . - Gọi một cặp HS lên đóng lại tình huống 1 . - Yc lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác . - Có thể cho nhiều cặp lên nói . - GV nhận xét và ghi điểm . - Tương tự với các tình huống còn lại . Bài 3: -Treo bảng phụ và yc một em đọc - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một số em đọc lại 2 - 3 điều nội qui nhà trường trước lớp - Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: -Yc học sinh nhắc lại nội dung bài học . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về viết vào vở chuẩn bị tốt cho tiết sau . -2 em lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh và đọc lời các nhân vật . - Cô bán vé trả lời : Có chứ ! - Bạn nhỏ nói : Hay quá ! - Bạn nhỏ đã thế hiện thái độ lịch sự đúng mức trong giao tiếp . - Tuyệt thật ! / Ôi thích quá ! / Cô bán cho cháu một vé với . - Một số em thực hiện đóng vai diễn lại tình huống trong bài . Lớp theo dõi . - Một em đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm việc theo cặp . -Tình huống a : - HS1 : - Mẹ ơi đây có phải con Gà sao không ạ ? Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ / Trông nó dễ thương quá ! / - Tình huống b :- Thế hả mẹ ? Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu mẹ nhỉ / . --Tình huống c : Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút được không ạ?/ - Một em nêu yêu cầu bài tập 3 . - Thực hành tự viết bài vào vở. - Một số em đọc trước lớp. - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và viết lại các điều nội qui chưa làm xong ở lớp vào vở và chuẩn bị tiết sau. THĨ DơC §i nhanh chuyĨn sang ch¹y. Trß ch¬i: KÕt b¹n I. MỤC TIÊU: - Biết đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - Bước đầubiết thưch hiện đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. PhÇn mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Xoay các khớp tay, chân, vai, hơng, - Đi theo vịng trịn và hít thở sâu. - Ơn một số động tác của bài thể dục. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. PhÇn cơ bản: - Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hơng. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy. - Gv làm mẫu và giải thích động tác. - Hs thực hiện. - Trị chơi “Kết bạn”. -Nhắc lại cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3. PhÇn kết thúc: 8 phút - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT. - Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP NhËn xÐt tuÇn 23 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè. - Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt như: Hiền, Loan, Linh, Đức, Hằng..... - Sách vở dụng cụ đầy đủ, cĩ bao bọc dán nhãn. 2. Kế hoạch tuần tới: Tuần 21 - Duy trì nề nếp cũ - Giáo dục HS bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Phân cơng HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà sau tết - Động viên HS tự giác học tập
Tài liệu đính kèm: