TẬP ĐỌC
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chớ kiêu căng, xem thường người khác.
- Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 Tuần: 22 Từ ngày 6/ 2 / 2012 - 10/ 2/ 2012 Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng Hai 6/ 2 / 2012 1 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần 2 T Đ Moät trí khoân hôn traêm trí khoân 3 T Đ Tiết 2 4 Toán Kieåm tra Ba 7/ 2/2012 1 TD Baøi 43 2 KC Một trí khôn hơn trăm trí khôn Mẫu chuyện 3 Toán Pheùp chia 4 T.Công Gaáp, caét, daùn phong bì (T2) Vật mẫu 5 Đ. đức Biết nói lời yêu cầu ,và đề nghị Tư 8/2/ 2012 1 TĐ Cò và Cuốc 2 CT Moät trí khoân hôn traêm trí khoân 3 Toán Baûng chia 2 4 Â N OÂn taäp baøi haùt: Hoa laù muøa xuaân Năm 9/ 2 / 2012 1 LT&C Từ ngữ về loài chim. Dấu chẩm, 2 TV Chöõ hoa S 3 Toán Moät phaàn hai 4 TNXH Cuoäc soáng xung quanh (T2) Sáu 10/ 2 / 2012 1 TD Bài 44 2 CT Coø vaø Cuoác 3 TLV Ñaùp lôøi xin loãi. Taû ngaén veà loaøi chim. 4 Toán Luyeän taäp 5 SHL Sinh hoạt cuối tuần * Kế hoạch trọng tâm chuyên môn,giáo dục đạo đức trong tuần Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh trường lớp Giáo dục đạo đức cho học sinh lồng ghép GDMT KNS Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Lớp học bình thường. ( Từ ngày 6 tháng 2 năm 2012 đến 10 tháng 2 năm 2012 ) Lớp học bình thường Dự kiến dự giờ: môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: TỔ TRƯỞNG LÃNH ĐẠO KÝ DUYỆT TUẦN 22 Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2012 Sinh hoạt Nhận xét tuần 21 I- Mục tiêu: - Học sinh quen với nề nếp . - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp,của mình trong tuần qua. - Nắm được phương hướng tuần 22. II- Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định lớp 2. Tiến hành - GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện trong tuần 21. + Tuyên dương những HS thực hiện tốt. + Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. - GV nêu phương hướng tuần 22. 3. Tổng kết. - GV tổng kết, nhận xét giờ. - HS ổn định lớp. - HS nghe nhận xét. - HS nghe nhiệm vụ. HS nghe TẬP ĐỌC Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khôn của con người, chớ kiêu căng, xem thường người khác. - Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Gv đọc bài . *H/d hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gv hướng dẫn đọc từng câu. - Gv hướng dẫn hs đọc đúng các từ khó: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy . - Gv nhận xét, sửa sai . - Gv hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp giúp hs hiểu các từ chú giải. - Gv hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho các nhóm thi đọc. - Gv nhận xét . - Hs lắng nghe. - Hs nối tếp đọc từng câu. - Hs đọc ĐT- CN. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc ( CN - ĐT) giữa các nhóm . Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những câu nói lên thái độ của chồn đối với gà rừng ? + Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi?. + Khi gặp nạn chồn ta xử lý như thế nào ? - Cho hs nhắc lại. + Gà rừng đã ghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn ?. + Sau lần thoát nạn chồn đối với gà rừng ra sao ?. + Vì sao chồn lại thay đổi như vậy ? + Qua phần tìm hiểu bài câu chuyện cho chúng ta biết bài học gì ?. + Câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại: - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: + Em thích con vật nào trong truyện vì sao ?. - Gv nhận xét giờ học . - Dặn về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị cho tiết K/ chuyÖn. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn và nói: Ít thế sao? mình thí có hàng trăm . - Chúng gặp người thợ săn. - Chồn lúng túng sợ hãi không còn trí khôn nào trong đầu . - Hs trả lời . - Chồn trở nên khiêm tốn hơn . - Vì gà rừng đã cứu được cả hai cùng thoát nạn . - Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn, đồng thời khuyên ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. - 1 số hs thi đọc lại bài. - Hs trả lời . -Hs chú ý TOÁN Kiểm tra I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra tập trung các nội dung. - Bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc , tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính. II. ĐỀ KIỂM TRA: 1. Tính nhẩm: (3 điểm) 5 x 4 = 3 x 4 = 2 x 9 = 5 x 7 = 5 x 3 = 3 x 10 = 4 x 8 = 3 x 8 = 3 x 6 = 4 x 5 = 4 x 9 = 2 x 7 = 2 . Tính (theo mẫu): (2 điểm). 5 x 4 + 9 = .. 4 x 9 + 3 =.. = .. =.. 2 x 4 + 12 = 5 x 8 – 10 =. =.. =.. 3. (3 điểm): Mỗi chiếc ghế có 4 chân. Hỏi 8 chiếc ghế có bao nhiêu chân ? 5: (2 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. 5 x 9 = ? a- 35 b- 40 c- 45 d- 50 Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012 Thể dục ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I . MỤC TIÊU: - Biết cách đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hong và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II . CHUẨN BỊ: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Thời lượng Số lần Phương pháp tổ chức 1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. * Đi theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: GV chọn. 1-2 1 1 1 1 - 2 1 - 2 1 1-2 1 - 2 1 2 1 2 x 8 X X X X X X X X X X X X GV X X X X X X X X X X GV X X X X X X 2. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Trò chơi “ Nhảy ô ”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và chia tổ cho HS chơi. + Các tổ thi đua chơi, GV và HS kết luận nhóm thắng cuộc. 1 - 2 1 - 2 6 - 8 2 2 - 3 4 - 6 X X X X X X X X X X GV X X X X X 3- Phần kết thúc: - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng. - Trò chơi hồi tĩnh ( GV chọn ) - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét, giao bài tập về nhà. 1 1 1 1-2 1 2 - 4 2 – 4 1 - 2 1 1 X X X X X X X X X X GV X X X X X KỂ CHUYỆN Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với khó khăn. II. ĐỒ DÙNG : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Tên mội đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1 câu hoặc 1 cụm từ - Gv ghi viết những tên đặt đúng. Đoạn 1: Chú chån kiêu ngạo. Đ2: Trí khôn của chồng . Đ3: Trí khôn của gà rừng . Đ4: Khi đôi bạn gặp lại nhau. * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Gv nhận xét . + Đoạn 1: Ở một khu rừng nọ + Đoạn 2: Một sáng đẹp trời + Đoạn 3: Suy nghĩ mãi + Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau * Thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xet tiết học . -Nhắc hs về tập kể lại câu chuyện. -2Em kể lại bài cũ - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 . - Hs trao đổi theo từng cặp để đặt tên cho từng đoạn . - Hs phát biểu ý kiến . - 3 hs nhìn bảng đọc lại . -3 hs đọc lại yêu cầu. - Hs tiếp nối nhau tập kể trong nhóm . - Đại diện các nhóm kể . - Hs đọc lại yêu cầu. - 2 hs kể lại theo kiểu phân vai. -Hs chú ý TOÁN Phép chia I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giưa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mảnh bài có 3 chấm tròn, bảng cài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép chia 2: - Gv đưa ra 6 hình vuông và nêu: Có 6 hình vuông, chia đều cho hai bạn hỏi mỗi bạn có mÊy hình vuông? - Gv chia 6 hình vuông cho 2 hs . - Vậy có 6 ô vuông chia đều 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông. - Gv ghi 6 : 2 = 3. Dấu : là dấu chia, phép tính này đọc là 6 chia 2 bằng 3. * Giới thiệu phép chia 3: - 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? Ta có phép chia Sáu chia ba bằng hai. * Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô vuông, hỏi 2 phần có mấy ô vuông ?. - Giới thiệu : 3 x 2 = 6 nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia từ 1 phép nhân ta có thể lập thành 2 phép chia tương ứng. c) Thực hành: * Bài 1 : Cho phép nhân viết thành 2 phép chia. - Gv hướng dẫn . - Có 2 nhóm vịt đang bơi mỗi nhóm có 4 con hỏi cả hai nhóm có bao nhiêu con vịt ?. - Nêu phép tính để tìm số vịt. - Viết 4 x 2 = 8 . - Có 8 con vịt chia đều làm 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con . 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Gv chữa bài . * Bài 2 : Tính - H/d hs làm tương tự. - Gv nhận xét chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại kiến thức. - Gv nhận xét giờ học . - Hs nêu lại bài toán. - Khi chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 hình vuông. - Hs suy nghĩ trả lời có 3 ô vuông - 2 hs đọc lại 6 : 2 = 3 - lớp đọc đồng thanh . - Hs trả lời chia thành 2 phần vì 2 x 3 = 6 - lớp đọc đồng thanh . - Có 6 ô vuông vì 3 x 2 = 6 - Hs lắng nghe . - Hs đọc lại yêu cầu. - Cả 2 nhóm có 8 con vịt . - Phép tính : 4 x 2 = 8 - Lớp đọc . Mỗi nhóm có 4 con vịt vì 8 : 2 = 4 - Hs tự làm bài ; - 2 hs lên bảng làm bài. - Hs làm vào b¶ng chia. 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 -Hs chú ý THỦ CÔNG Gấp, cắt dán phong bì ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. II. CHUẨN BỊ : - Phong bì mẫu. Mẫu thiếp chúc mừng của bài trước. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Một tờ giấy hình chữ nhật khổ A4. - Thước, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra: 2. Bài mới: a) Giới t ... iết bài cịn lại, chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. TOÁN Một phần hai I. MỤC TIÊU : - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai, viết ½”. - Biết thực hành một số đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG : - Các mảnh bìa hình vuông, tròn, tam giác đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu " Một phần hai " ½: - Gv dán hình vuông lên bảng và hỏi: 1/2 + Hình vuông được chia làm mấy phần ? - Gv nói: như thế cô đã tô màu ½. hình vuông. một phần hai được viết là : ½. ½. còn gọi là một nửa. c) Hướng dẫn làm BT. * Bài 1: Đã tô màu vào ½ hình nào? - Gv dán các hình vuông, tròn, tam giác đều lên bảng . (A) B (C) (D) - Gv nhận xét khoanh tròn h×nh đúng. * Bài 2 : Hình nào có ½ số ô vuông được tô màu? - Gv dán các hình như SGK lên bảng - Gv nhận xét, kết luận : Đã tô màu vào ½ hình A vàC. * Bài 3 : Hình nào đã khoanh và ½ số con cá ?. - Gv nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học . - Nhắc lại kiến thức. - Dặn hs làm BTVN. - Hs quan sát hình vuông và nhận xét . - Được chia làm 2 phần bằng nhau trong đó có một phần tô màu. - 2 hs nhắc lại . - 1 hs đọc yêu cầu bài . - Hs quan sát tranh và phát biểu A, C, D. - 1 hs đọc yều cầu bài . - 2 nhóm thi tìm và vòng vào hình đúng . - Hs quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời . - Hình ở phần b đã khoanh tròn 1/2 số cá. -Hs chú ý TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cuộc sống xung quanh ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi học sinh ở. - Tìm kiếm và xử lý thông tin về nghề nghiệp của người dân ở địa phương, biết phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân thành thị và nông thôn. Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trinh thực hiện công việc. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: làm việc với SGK. Bước 1: cho hs quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi: + Bức tranh diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Kể tên các nghề nghiệp được vẽ trong trang 46, 47. - Nhận xét : Những bức tranh thể hiện cuộc sống và nghề nghiệp của người dân thành phố, thị trấn * Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống địa phương . - Gv yêu cầu hs đưa ra các tranh ảnh đã sưu tầm ở nhà. - Gv nhận xét. + Bạn ở huyện nào? + Người dân ở đó thường làm gì? - Nhận xét. Hoạt động 3 : Vẽ tranh . Bước 1 : Gv gợi ý : Có thể là nghề nghiệp, chợ quê hương , UBND xã. Bước 2 : Trưng bày . - Gv nhận xét, khen ngợi. 2. Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs yêu quý quê hương đất nước. - Hs quan sát tranh và trả lời trước lớp. - Hs nhắc lại. - Hs làm việc theo nhóm, trang trí và giới thiệu trước lớp. - Nhiều hs kể trước lớp. - Hs lắng nghe . - Hs tiến hành vẽ . - Hs vẽ vào giấy. - Hs trưng bày tranh của mình và một số em mô tả trang vẽ . - Hs nhận xét bài bạn . Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Thể dục ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I . MỤC TIÊU: - Biết đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM : - Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG: Nội dung Thời lượng Số lần Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông , vai. - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. * Trò chơi:” Diệt các con vật có hại” 1 1 1 1 - 2 2 1 1 2 x 8 2 - 4 X X X X X X X X X X GV X X X X X 2. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Đi kiễng gót, hai tay chống hông. * Thi đi kiễng gót hai tay chống hông. GV nhận xét, khen thưởng. - Trò chơi “ Nhảy ô ”. - Từng HS lần lượt bật nhảy, chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân vào ô số 2 và số 3. Tiếp tục như thế đến ô số 10. 1 1 1 1 – 2 6 - 8 2 2 2 2 - 3 4 - 6 X X X X X X X X X X X X X X X GV 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà cho HS. 1 – 2 1 1 1 2 – 4 1 1 1 X X X X X X X X X X GV X X X X X CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Cò và Cuốc I. MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT (2) a/b. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả, BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d nghe viết. - Gv đọc bài chính tả. + Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai ?. + Cuốc hỏi Cò điều gì?. + Cò trả lời Cuốc như thế nào?. + Câu nói của cò vào cuốc được đặt trong những dấu câu nào?. + Những chữ nào được viết hoa ?. - Gv hướng dẫn viết từ khó. - Gv đọc các từ: ruộng, hỏi, vất vả, bẩn. - Gv nhận xét sửa sai. - Gv đọc chậm từng câu. - Gv treo bảng phụ và đọc bài lần 3. - Gv chấm bài, nhận xét. c) Hướng dẫn làm BT. Bài 2 : Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau. - Gv treo bảng phụ và h/d - Chia lớp thành 3 nhóm, cho hs thảo luận rồi làm vào giấy khổ to. - Gv nhận xét. + Rẻ tiền / đường rẽ + Mở cửa/ mở mang. - Gv nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. - 2 hs đọc lại . - Là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - Hs trả lời . - Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị. - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Cò, Cuốc, Chị, Khi. - Hs viết vào b¶ng con. - Hs viết bài . - Hs soát lỗi. TẬP LÀM VĂN Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim I. MỤC TIÊU : - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huấn giao tiếp đơn giản . - Tập sắp xếp các câu có đoạn văn hợp lí. - Giao tiếp, ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: . * Bài 1: Gv nêu yêu cầu của bài: đọc lời các nhân vật trong tranh. - Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Gọi 1 số cặp hs thực hành nói. - Gv nhận xét. + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi + Cần đáp lại lời xin lỗi như thế nào? * Bài 2 : Em đáp lại lời xin lỗi sau như thế nào? - Nêu lần lượt từng tình huống. Đáp án : - Gọi từng cặp hs thực hành trước lớp. b, không sao/ có sao đâu/ không có gì. c. Không sao/ tớ giặt là nó sẽ sạch thôi mà. lần sau bạn cẩn thận hơn nhé. d, Mai cậu mang đi nhé. * Bài 3 : Viết . - Gv hướng dẫn. - Gv nhận xét, đọc bài làm đúng. b, d, a, c. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Nhắc hs thực hành nói và đáp lời xin lỗi. - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời nhân vật. - 1 hs trả lời. - Hs nói lời xin lỗi theo từng cặp. - 1 số cặp đôi nói trước lớp . - Khi mình có lỗi hoặc làm phiền người khác. - Nhẹ nhàng, lịch sự. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm việc theo nhóm cặp đôi . Hs1: xin lỗi cho tớ đi trước. Hs2: không sao bạn cứ đi đi. - Các nhóm cùng nói với nhau các tình huống còn lại - 1 hs đọc yêu cầu bài . - Hs làm vào vở BT. - Một số hs đọc bài của mình. -Hs chú ý TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia. ( trong bảng chia 2 ). II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 : Tính nhẩm. - Nêu lần lượt từng phép tính - Gv ghi kết qủa đúng lên bảng. 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10 - Gv nhận xét * Bài 2 : Tính nhẩm. - Gv ghi từng bài lên bảng. - Gv nhận xét . 2 x 6 = 12; 2 x 8 = 16; 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 ; 16 : 2 = 8; 4 : 2 = 2 Bài 3 :Giải bài toán H/d: + Có mấy lá cờ ?. + Chia đều cho mấy tổ?. + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biết mấy tổ có mấy lá cờ ta làm phép tính gì ? - Gv nhận xét, chữa bài . * Bài 5 : - Hình nào có ½ số chim đang bay. - Gv hướng dẫn: Hình (a) có bao nhiêu con chim, đã bay đi bao nhiêu con. - Gv nhận xét, kết luận: + Hình (a) và (c) có ½ số chi đang bay. 3. Củng cố, dặn dò . HS chuẩn bị mỡ SGK - Hs đọc yêu cầu. - Hs tự tính nhẩm rồi nêu kết qủa. - Hs làm vào bảng con : - Hs nhận xét đặc điểm từng cột tính. - 1 hs đọc bài toán.. - Có 18 lá cờ . - Chia đều cho 2 tổ . - Số cờ mỗi tổ. - Ta làm phép tính chia. 18 : 2. - 1 hs lên bảng làm . - Lớp làm bài vào vở. Bài giải. Số lá cờ mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 ( Lá cờ ). Đáp số: 9 Lá cờ - Hs quan sát hình để nhận ra ½ và trả lời. SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 II. Đánh giá tình hình tuần qua: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TỔ TRƯỞNG LÃNH ĐẠO KÝ
Tài liệu đính kèm: