TIẾNG VIỆT
TIẾT1.
I/MỤC TIÊU:
-Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
-Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
-Đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tốt thiểu 65 chữ/1phút, biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
-Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
-Tích cực học tập.
II/CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ
-Học sinh:Sách giáo khoa, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
THỨ HAI: 17 /10 / 2011 TIẾNG VIỆT TIẾT1. I/MỤC TIÊU: -Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. -Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước. -Đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tốt thiểu 65 chữ/1phút, biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ -Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. -Tích cực học tập. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ -Học sinh:Sách giáo khoa, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIỂM TRA GV gọi 2 HS lên đọc bài Tiếng ru. GV nhận xét và cho điểm HS. BÀI MỚI:Giới thiệu bài Ôn tập (Tiết 1). Kiểm tra tập đọc Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. HS nhận xét về bài vửvừa jnjjffffddjd Ôn luyện về phép so sánh. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới hai sự vật đượic so sánh với nhau. Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật vớinhau? HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét. Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chia lớp thành 3 nhóm. Tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Yêu cầu HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới. Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. -Sự vật hồ và chiếc gương không lồ -Đó là từ như -HS tự làm bài. -2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét. -HS tự làm bài vào vở. -Bài yêu cầu chúng ta chọn những từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. -Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. -HS đọc lại bài làm của mình. -HS làm bài vào vở: + ảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như những tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. TIẾNG VIỆT TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. -Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì? -Đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tốt thiểu 65 chữ/1phút, biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. -Tích cực học tập. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Phiếu ghi bài tập đọc từ tuần 1 đến 8, bảng lớp ghi bài tập 2 bảng phụ tên chuyện -Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra tập đọc Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì? Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài. Các con đã được học những mẫu câu nào? Hãy đọc câu văn trong phần a)HS nhận xét về bài vửvừa jnjjffffddjd Bộ phận in đậm trong câu trả lời câu hỏi nào? Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu HS tự làm bài phần b) Gọi HS đọc lời giải. Kể lại câu chuyện đã học trong tuần 8. Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để HS đọc lại. Gọi HS lên bảng thi kể , sau khi 1 HS kể xong, GV gọi HS khác nhận xét . Cho điểm HS. GV lựa chọ hình thức 1 nhóm HS kể theo vai một câu chuyện để HS phát huy khả năng nhập vai của mình. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -2HS đọc yêu cầu trong SGK0. -Mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? -Đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? -Câu hỏi: Ai? -Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? -Tự làm bài tập. -3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào bở BT. -Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. -HS nhắc lại tên các câu chuyện: SGK -Thi kể câu chuyện mình thích. -HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS:làm quen với khái niệm góc, góc vuông ,góc không vuông. -Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Eâke, thước dài, phấn màu. -Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra bài tập GV nhận xét cho điểm HS. BÀI MỚI:Góc vuông, không vuông Làm quen với góc vuông. Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học. Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai. Làm tương tự với đồng hồ thứ 3. Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Theo con mỗi hình vẽ trên có thể coi là 1 góc không? Giới thiệu góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG; yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba. Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh, góc thứ nhất có đỉnh là O, góc thứ 2 đỉnh là D và góc thứ 3 là P. Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Ví dụ: góc đỉnh O cạnh OA,OB. Giới thiệu góc vuông, không vuông. Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học trong SGK và giới thiệu đây là góc vuông. Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông HS nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc. Giới thiệu Eâke. GV cho cả lớp quan sát êke và cho HS nhận xét về hình dáng của êke. Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. GV hướng dẫn HS các kiểm tra góc vuông và góc không vuông dựa vào êke. Luyện tập – thực hành. Bài 1: Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông Bài 2: Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình. Bài 3: Yêu cầu HS dùng các tấm bìa ghép lại để tạo thành góc vuông. Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy để tạo thành góc vuông. Củng cố–dặn dò. HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông và góc không vuông. Nhận xét tiết học . -3 HS lên bảng làm bài. Góc không vuông -Quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim của đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc. -Hai cạnh của góc thứ 3 là PM và PN A O B Góc vuông -Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB. -Góc đỉnh là P, cạnh là MN và NP HS nêu miệng ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) I/ MỤC TIÊU: -Giúp hs hiểu: Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ, khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. -Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. -Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ không quan tâm đến bạn bè - KNS: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.Nĩi cách khác.Đĩng vai II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xử lý tình huống GV chia nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp Tình huống 1: Lớp Nam mới nhận thêm 1 bạn HS mới. Bạn bị mắc dị tật ở chân, rất khó khăn trong trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận. Dù bạn mới đến, lại bị dị tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ dơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật bạn đã chịu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy,từng đôi thảo luận về một nội dung. Dãy 1:Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm vài chúc mừng em. Khi ấy, em có cảm giác như thế nào? Dãy 2:Thảo luận ... làm như thế nào? HS tương tự làm hết các phép tính trong bài. GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Bài toán cho biết gì? Muốn tìm xem Hùng cao hơn Tuấn bao nhiêu xăng – ti- mét ta làm thế nào? Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. GV chữabài và cho điểm HS. Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học. -3 HS lên làm bài bảng. -1 số HS trả lời có thể trả lời không theo thứ tự. -3 HS nêu. -Đó là đề – ca- mét. -Đó là héc – tô – mét. -1 hm bằng 10 dam. -HS đọc theo yêu càu của GV. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc đề bài. -Ta lấy 26 nhân 2 , viết 52 sau đó viết kí hiệu là mét vào sau kết quả. -Cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc bài. -Hùng cao 142cm, Tuấn cao 136cm. -Ta làm tính trừ:142 -136 = (6cm) -Cả lớp làm bài vào VBT. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA-CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I/MỤC TIÊU: -Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; -Lập được thời gian biểu hằng ngày hợp lí. -Có ý thức thực hiện thời gian biểu. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời gian biểu cho HS . -Học sinh:Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập và kiểm tra:Con người và sức khoẻ. HOẠT ĐỘNG 1 :VÒNG 1: Nội dung 4 phiếu hỏi Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp.” 1.Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( hai lá phổi ). 2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. 3.Để bảo vệ cơ quan hô hấp , bạn nên làm gì và không nên làm gì ? (mỗi việc không nên chỉ ra 3 việc) Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn” 1.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2.Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. 3.Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn, em nên làm gì và không nên làm gì? (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) Phiếu 3: “Cơ quan bài tiết nước tiểu” Hãy lắp thêm 1 bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu (Hai quả thận, bàng quang 2.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? 3.Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) +Phiếu 4: “Cơ quan thần kinh” 1.Hãy lắp các bộ phận chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ (Não, tuỷ sống ) 2.Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh? 3.Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) * HOẠT ĐỘNG 2 : VÒNG 2: Ô chữ 1.Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh mọi hoạt động của cơ thể”.(ĐIỀU KHIỂN) 2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim (TĨNH MẠCH) 3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiểm mọi hoạt động của cơ thể (NÃO) 4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh (VUI VẺ) 5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi (MŨI) 6.Bộ phận đưa máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể (ĐỘNG MẠCH) 7.Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxy và chất dinh dưỡng đi (NUÔI CƠ THỂ) 8.Bộ phận thực hiện trao đổi khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài (PHỔI) 9.Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và (BÓNG ĐÁI) 10.Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất cần phải đề phòng 11.Bộ phận lọc chất thải, có trong máu thành nước tiểu.(THẬN ) 12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là(LỌC MÁU) 13.Khí thải ra ngoài cơ thể (CÁC BÔ NÍC ) 14.Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (Co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn) (TIM) 15.Đây là các sống cần thiết để được khoẻ mạnh (SỐNG LÀNH MẠNH) 16.Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể (TUỶ SỐNG ) CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét cần bảo vệ các cơ quan trong cơ thể Chuẩn bị bài tiết sau HS làm theo nhóm 4 Nội dung 4 phiếu, mỗi nhóm 1 phiếu HS điền vào ô chữ có sẵn THỨ SÁU: 21/ 10 / 2011 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỌC (Đề nhà trường ra) TIẾNG VIỆT KIỂM TRA VIẾT (Đề nhà trường ra) TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS làm quen với cách viết số đo là ghép của 2 đơn vị. -Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị. -Củng cố kĩ năng thực hành cộng ,trừ, nhân, chia các số đo độ dài. -Trình bày sạch đẹp. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ. -Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểmtra bài cũ: GV kiểm tra các bài tập về nhà GV nhận xét chữa bài và cho điểm. BÀI MỚI: Luyện tập. Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo. Bài 1:Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9dm và cho HS đo đoạn thẳng này bằng thước mét GV viết lên bảng 4m 5 cm = cm và yêu cầu h s đọc. Muốn đổi 4m 5cm ta làm như sau: 4 m bằng bao nhiêu cm? Vậy 4m 5cm = 400cm + 5 cm = 405cm. Vậy khi muốn đổi số đo của 2 đơn vị thành số đo của 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các phần số đo lại với nhau. Yêu cầu HS tiếp tục làm tiếp các phần còn lại của bài. Cộng ,trừ , nhân , chia các số đo độ dài. Bài2:Gọi 2 HS lên bảng làm bài, chữa bài. HS nêu cách thực hiện vớ các đơn vị đo. Hoạt động 1So sánh các số đo độ dài Bài 3:Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . GV hướng dẫn HS cách thực hiện cách sosánh các số đo độ dài. GV sửa bài và cho điểm HS. Bài 4:GV gọi 1 HS đọc dề bài. Bài toán cho biết gì? GV hướng dẫn HS đổi về cùng 1 đơn vị là cm rồi so sánh và tính. GV nhận xét chung. HS về nhà luyện tập thêm về làm tính và so sánh các đơn vị đo độ dài. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng làm bài. -Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 dm. - 2 HS đọc. -4 m bằng 400 cm. -Thực hiện phép cộng : 400cm + 5cm= 405 cm. - Cả lớp làm bài vào VBT. -Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào VBT. An ném xa 4m 25 cm, Bình ném xa 450 cm, Cường ném xa 4m 6dm. THỂ DỤC ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY,CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi: “Chim về tổ” -Kĩ năng: Thực hiện động tác đúng, nhanh chóng. -Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. -Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. CHUẨN BỊ: -Sân trường sạch sẽ, kẻ sân chơi, còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hoạt động ĐL Phương pháp tổ chức luyện tập Ổn định: Lớp trưởng tập họp lớp báo cáo. Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu. Khởi động: Xoay các khớp. Chay chậm một vòng xung quanh sân. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” Bài cũ: Kiểm tra động tác vươn thở, tay (2 em) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ôn động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục phát triển chung Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả hai động tác. Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp GV hô, học sinh làm. Giáo viên theo dõi, sửa sai Sửa những sai lầm thường mắc ở động tác vươn thở như: thở không sâu, chưa biết cách hít thở sâu. Sửa những sai lầm thường mắc ở động tác tay: hai tay duỗi không thẳng, tay cao tay thấp. Lòng bàn tay không hướng vào nhau Chơi trò chơi: “Chim về tổ” Theo dõi đổi vị trí người chơi, nhắc học sinh chơi tích cực, chủ động Đi thường theo nhịp và hát. Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. Nhận xét, giao bài về nhà. x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP -Giúp HS nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần. -HS biết phát huy những ưu điểm, đồng thời sửa chữa những mặt còn tồn tại. - rèn luyện học sinh yếu về toán và tiếng việt phấn đấu học tập tốt hơn. -Đề ra kế họach tuần tới,giáo dục HS ý thức học tập. -Ổn định nề nếp học tập tương đối nhanh.HS đi học đều, đúng giờ. -Duy trì bước đầu tương đối tốt 15’ đầu giờ. -Xếp hàng thể dục và ra vào lớp nhanh có nề nếp. -Giữ vệ sinh chung khá tốt,vệ sinh cá nhân + vệ sinh lớp học. -Việc chuẩn bị đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ. -HS đi học khá đều, đa số có ý thức tốt trong học tập. -Một số HS chưa thực sự chú ý trong giờ học, còn nghịch trong giờ học. -Vệ sinh cá nhân của vài em chưa tốt, chưa sạch sẽ, gọn gàng. -Đồ dùng học tập của một số em còn thiếu. -Tiếp tục duy trì và phát huy tốt những mặt mạnh đã đạt được. -Đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt hơn nữa. -Thông báo sơ bộ về tình hình học tập của HS để phụ huynh nắm được và thực hiện. -GV nhận xét khen ngợi những em có tinh thần học tập và rèn luyện tốt. Ngày tháng năm 2011 BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: