CHÀO CỜ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
.
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)
- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.
III.CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đọc sáng tạo
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2 TUẦN 30 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 2/4 2012 CC 30 Sinh hoạt đầu tuần TĐ 88 Ai ngoan sẽ được thưởng (T1) Tranh m.họa TĐ 89 Ai ngoan sẽ được thưởng (T2) nt T 146 Ki lô mét B.phụ, phiếu, Đ Đ 30 Bảo vệ loài vật có ích (T1) Phiếu học tập. BA 3/4 2012 TD 59 Tâng cầu. TC Tung vòng vào đích Còi, cờ, MT 30 Đề tài vệ sinh môi trường Tranh dân gian, CT 58 Ai ngoan sẽ được thưởng( NV) Bảng phụ, T 147 Mi li mét Que tính, bảng, TC 30 Làm vòng đeo tay (T2) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, TƯ 4/4 2012 TĐ 90 Cháu nhớ Bác Hồ Bảng phụ, tranh, T 148 Luyện tập Bảng phụ, LTVC 30 Từ ngữ về Bác Hồ nt, TNXH 30 Nhận biết cây cối và các con vật Hình ở SGK, NĂM 5/4 2012 TD 60 Tâng cầu (TC) Tung vòng vào đích Còi, khăn, T 149 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị B. phụ, phiếu HT, CT 60 (NV) Cháu nhớ Bác Hồ Bảng phụ, TV 30 Chữ hoa M (K2) Chữ mẫu, SÁU 6/4 2012 T 150 Phép cộng không nhớ trong PV 1000 Cân đ.hồ, tờ lịch ÂN 30 HH: Bắc kim thang Nhạc cụ, TLV 30 Nghe trả lời câu hỏi Bảng phụ, tranh, KC 30 Ai ngoan sẽ được thưởng Tranh m.hoạ, SH 30 Sinh hoạt cuối tuần. Thứ hai, ngày 02 tháng 4 năm 2012 CHÀO CỜ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ................................................................ TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5) - HS K,G trả lời được câu hỏi 2. * GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH. * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc. III.CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đọc sáng tạo IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cây đa quê hương Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu * Đọc từng câu: - GV theo dõi, sửa phát âm sai cho HS * Đọc đoạn trước lớp - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác . + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)... * Đọc đoạn trong nhóm: Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. * Thi đọc * Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? Câu 1/ 101. - GV nxét, sửa Câu 2/ 102 Câu 3/ 101 Câu 4/ 101 Câu 5/ 101 Hoạt động 3:Luyện đọc lại -Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ - Nhận xét tiết học. - Hát 2 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét Theo dõi và đọc thầm theo. HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện phát âm. - HS luyện đọc câu dài - HS đọc đoạn Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Nhóm cử đại diện thi đọc. HS đọc đồng thanh đoạn 1. Thảo luận nhóm - Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - HS trả lời - HS nxét - HS trả lời - HS nxét, bổ sung - HS trả lời - HS nxét, bổ sung - HS trả lời. Bạn nxét - HS trả lời. Bạn nxét Đọc sáng tạo - 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ) - HS thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học. TOÁN KI LÔ MÉT I. MỤC TIÊU - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơn vị kilômet với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - Bài tập cần làm : 1; 2; 3. II. CHUẨN BỊ:-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Mét. Gọi HS lên bảng làm bài tập Số? 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm ....m = 100 cm. .... .m = 10 dm Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới: Kilômet Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) - Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. Viết lên bảng: 1km = 1000m Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/ 151(bảng con) Yêu cầu HS làm bảng con GV nxét, sửa bài * Bài 2/151(miệng) Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài. * Bài 3/ 151(phiếu nhóm) GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài sau đó trình bày kết quả * Bài 4/ : H.dẫn HS làm ở nhà 4. Củng cố : 5.Dặn dò: HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, - Chuẩn bị: Milimet. Hát 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS theo dõi - HS đọc HS đọc: 1km bằng 1000m. HS làm theo hướng dẫn của GV. HS nxét Đường gấp khúc ABCD. Làm bài theo yêu cầu của GV. HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. - Nxét, sửa bài Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. *BVMT (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên. * GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Lúc sinh thời, BH rất yêu các loài vật. Qua bài học, GD HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích. * GDKNS: KN Đảm nhận trách nhiệm NX 8 ( CC 1, 2, 3) TỔ 1 + 2 II. CHUẨN BỊ:Phiếu thảo luận nhóm.Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. CÁC PP/KTDH: Động não ; Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó. GV nhận xét 3. Bài mới: Bảo vệ loài vật có ích Hoạt động 1: Phân tích tình huống. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao? Ò Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. Liên hệ GDTGĐ ĐHCM. Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. * HS phân biệt các việc làm đúng – sai khi đối xử với loài vật. Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống. *GDKNS: Hãy nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ loài vật có ích. 4. Củng cố : GV tổng kết bài, GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): - Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. - Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. *GDBVMT. 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2). Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời. Bạn nhận xét. Động não Nghe và làm việc cá nhân. Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. Thảo luận nhóm 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. HS làm việc cá nhân theo yêu cầu. Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm 2012 MĨ THUẬT ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG GV Chuyên trách dạy CHÍNH TẢ (nghe – viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. -Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ:Bảng chép sẵn các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hoa phượng. Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết * Đọc đoạn văn cần viết. Đoạn văn kể về chuyện gì? Đoạn văn có mấy câu? Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết như thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì? Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào. * Đọc trước khi viết bài * Đọc cho HS viết bài Soát lỗi * Chấm bài Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 2b) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng V ... anh và viết các từ bên bảng con. HS nghe viết. Đổi chéo vở kiểm tra. HS lắng nghe. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và cùng suy nghĩ. a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. HS 2 nhóm thi nhau đặt câu. - HS nxét - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT CHỮ HOA: M (KIỂU 2) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dong cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ:Chữ mẫu M kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ :Chữ hoa: A (kiểu 2) Yêu cầu viết: GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Chữ hoa: M kiểu 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa GV gắn mẫu chữ M kiểu 2 GV chỉ vào chữ M kiểu 2 : Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao. Quan sát và nhận xét: GV viết mẫu chữ HS viết bảng con: Mắt GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố : GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Chữ hoa N ( kiểu 2). GV nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - HS quan sát. - HS lắng nghe và quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - HS quan sát. - M, g, h : 2,5 li; t : 1,5 li; s : 1,25 li - a, n, ư, o : 1 li - Dấu sắc (/) trên ă và a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 06 tháng 4 năm 2012 TOÁN PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cách cộng nhẩm các số tròn trăm. - Bài tập cần làm : 1(cột 1,2,3); 2a); 3. -Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ:Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị Gọi HS lên bảng làm bài tập Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới; Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng. GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK :Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253. b) Đi tìm kết quả. Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV nxét, chốt lại cách tính Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 1/156(bảng con) Yêu cầu HS tự làm bài ở bẳng con Nhận xét và sửa bài. * Bài 2a: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét tuyên dương. * Bài 3/156(miệng) Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính. Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào? 4. Củng cố : 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Ta thực hiện phép cộng 326+253. 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy. 326 + 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 +253 + 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 579 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Cả lớp làmbảng con - HS nxét, sửa bài - Đặt tính rồi tính. 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập. Là các số tròn trăm. Nhận xét tiết học. ÂM NHẠC HH:BẮC KIM THANG GV Chuyên trách dạy TẬP LÀM VĂN NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyênh Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). * GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của BH đối với mọi người II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ :Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi: Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Bài 1/106(miệng) GV kể chuyện lần 1. -Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. -GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Ò Nhận xét, tuyên dương. GDTGĐĐHCM * Bài 2/106(vở) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. Yêu cầu HS tự viết vào vở. Gọi HS đọc phần bài làm của mình. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? 5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Nhận xét tiết học Hát 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét Quan sát. Lắng nghe nội dung truyện. HS đọc bài trong SGK. Quan sát, lắng nghe. -Bác và các chiến sĩ đi công tác. Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa. 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp. 1 HS kể lại. Đọc à bài HS tự làm.trình bày. Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác. Nhận xét tiết học KỂ CHUỴÊN AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS(K,G) biết kể lại cả câu chuyện (BT2). Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3). II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định: 2. Bài cũ : Những quả đào. Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh * Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm. * Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét. Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể để HS kể được Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện . * Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”. Gọi 1 HS khá kể mẫu. Nhận xét, tuyên dương. 4 Củng cố : Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì ? 5.Dặn dò: HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: Chiếc rễ đa tròn. - Nhận xét tiết học. Hát 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt). HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. Mỗi nhóm 2 HS lên kể. Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS). HS khá, giỏi kể. HS khá, giỏi kể. Thật thà, dũng cảm. Nhận xét tiết học. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 30 I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. III. Kế hoạch tuần 31 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Nhắc nhở HSDT dự GL “TV của chúng em” cấp huyện vào ngày 23/4. - Tham gia cuộc thi “Sáng tạo trẻ” IV.Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. PHẦN DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG V. GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả: THI VẼ VỀ ĐỀ TÀI NĂNG LƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: HS biết được một số nguồn năng lượng thiên nhiên và việc sử dụng các năng lượng thiên nhiên để bảo vệ MT. II. Cách tiến hành : Hoạt động 1: Vẽ tranh GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tài NL thiên nhiên và MT. Hoạt động 2: - GV nhận xét, tuyên dương những HS vẽ tranh đúng nội dung, có ý thức SDNLTK&HQ. - GV chốt 1 số nguồn NL thiên nhiên và việc sử dụng TK&QH các nguồn NL đó nhằm BVMT HS vẽ tranh theo yêu cầu của GV. - HS trình bày về tranh vẽ của mình, thuyết minh nội dung tranh, nêu biện pháp SD nguồn NL thiên nhiên một cách hợp lý nhằm BVMT mà mình thể hiện trong tranh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: