Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm 2010

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm 2010

- Biết ngắt nghỉ hơi đđúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đđáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tỡnh cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK)

- Rèn KNS: Kiểm soát cảm xúc, trình bày suy nghĩ.

II. Đồ dùng:

-Tranh minh hoùa SGK, baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 13 tháng12 năm 2010
Taọp ủoùc: CON CHOÙ NHAỉ HAỉNG XOÙM 
I. Muùc tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đđúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật trong bài. 
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đđáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tỡnh cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK)
- Rèn KNS: Kiểm soát cảm xúc, trình bày suy nghĩ.
II. Đồ dùng: 
-Tranh minh hoùa SGK, baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS đọc và TLCH bài: “Bé Hoa“ 
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
 HĐ1. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài và hướng dẫn đọc.
b. Hướng dẫn đọc đúng: 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, GV theo dõi hướng dẫn sửa sai cho HS.
- Luyện đọc các từ khó đọc và dễ sai.
c. Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Một hôm , mải chạy theo cún, / bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau, không đứng dậy được.// 
- Luyện đọc. 
d. Đọc bài theo nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét và cho điểm.
Tiết 2
HĐ2: Tìm hiểu nội dung 
+ Y/c HSđọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- Bạn của bé ở nhà là ai?
+ Y/c HS đọc đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo cún?
 Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào?
 + Y/c HS đọc đoạn 3.
- Những ai đến thăm bé? Vì sao bé vẫn buồn?
+ Y/C HS đọc đoạn 4.
- Cún đã làm cho bé vui như thế nào? 
- Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún cũng vui?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 5.
- Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai?
- Câu chuyện này cho em thấy điều gì?
 HĐ3: Luyện đọc lại truyện: 
- Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm và các cá nhân.
3. Củng cố dặn dò: 
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe. 
- Đọc nối tiếp câu. 
- Luyện đọc đúng: mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng...
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe phát hiện chỗ ngắt nghỉ. 
- Luyện đọc câu văn dài (cá nhân, đồng thanh). 
- Đọc cho nhau nghe theo nhóm.
- Thi đọc bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
- Là Cún Bông, là con chó của nhà hàng xóm. 
- Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được. 
- Cún đã chạy đi tìm người giúp bé.
- Bạn bè thay nhau đến thăm bé. 
Vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún.
- Cún mang đến cho bé tờ báo, cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên bé.
- Bé cười, Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. 
- Là nhờ có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé.
- T/c gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Các cá nhân lần lượt thi đọc lại câu truyện.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi.
Toaựn: NGày, tháng
I. Muùc tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
II. Đồ dùng: 
Bảng ghi sẵn nội dung bài học.
Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 
1 đồng hồ điện tử.
III. Hoạt động dạy học:	
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng: Tìm x:
 x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
 HĐ1. Giới thiệu Ngày - Giờ 
? Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
GV: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi: 
- Lúc 8 giờ sáng em đang làm gì?
- Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: 
- Lúc 11 giờ trưa em làm gì?
- Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: 
- Lúc 2 giờ chiều em làm gì?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: 
- Lúc 8 giờ tối em làm gì?
- Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi: 
- Lúc 12 giờ đêm em làm gì?
GV:- Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Nêu: 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi.
- Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi. 
-Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ?
- Y/c HS đọc bài học sách giáo khoa 
- Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao?
HĐ2. Luyện tập 
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- Em điền số mấy vào chỗ trống?
Em tập thể dục lúc mấy giờ?
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử.
- Y/c lớp đối chiếu để làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài làm học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Ban ngày.
- Em đang ngủ. 
- Em ăn cơm cùng các bạn.
- Em đang học bài cùng các bạn.
- Em xem ti vi.
- Em đang ngủ.
- Nhiều em nhắc lại.
- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 giờ.
- Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 
 ...10 giờ sáng. 
- Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng.
- Một số em đọc bài học.
- Còn gọi là 13 giờ. 
- Một em đọc đề bài.
- Chỉ 6 giờ.
- Điền 6.
- Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề.
- Quan sát đồng hồ điện tử.
- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
 Thứ 3 ngày14 tháng12 năm 2010
Toán: THựC HàNH XEM ĐồNG Hồ 
I. Muùc tiêu:
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ.
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng:
Hình vẽ bài tập 1, 2 SGK phóng to. 
Mô hình đồng hồ có kim quay được.
 III. Hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Treo tranh và hỏi:
- Bạn An đi học lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng. 
- Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng?
- Y/c HS tự làm với các bức tranh còn lại.
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? 
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng và xem phim?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Treo tranh và hỏi:
- Muốn biết câu nói đúng câu nào sai ta làm gì?
- Giờ vào học là mấy giờ? 
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ?
- Bạn đi học sớm hay muộn?
- Vậy câu nào đúng câu nào sai?
- Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ?
- Y/c HS tự làm với các bức tranh còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Một em đọc đề bài.
- Quan sát nhận xét.
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B.
- Thực hành quay đồng hồ chỉ 7 giờ sáng 
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. 
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An đá bóng lúc 5 giờ chiều, xem phim lúc 8 giờ tối. 
- Một em đọc đề bài.
- Quan sát nhận xét.
- Ta phải quan sát tranh, đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ.
- Lúc 7 giờ sáng.
- 8 giờ.
- Bạn học sinh đi học muộn.
- Câu a sai, câu b đúng.
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
- Nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học.
Chính tả: CON CHó NHà HàNG XóM 
I. Muùc tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuôi.
- Làm đúng BT2; BT3a.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép.
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài chép.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Y/c HS viết bảng con. 
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 HĐ1. Hướng dẫn tập chép:
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Y/c đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
* Hướng dẫn trình bày:
- Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa?
- Trong câu: Bé là một cô bé yêu loài vật. Từ nào là tên riêng và từ nào không phải tên riêng 
-Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
HĐ2. Chép bài:
 - Cho nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
 * Soát lỗi: - Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi. 
* Chữa lỗi.
* Chấm bài: 
 -Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập 
* Trò chơi thi tìm từ theo yêu cầu: 
- Chia lớp thành 3 đội.
- Vòng 1: Tìm các tiếng có vần ui / uy 
-Vòng 2: Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng âm ch.
- Vòng 3: Tìm trong bài tập đọc “ Con chó nhà hàng xóm” các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Thời gian thi mỗi vòng là 3 phút.
- Đội nào tìm được nhiều từ đúng là đội đó thắng cuộc. Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được.
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Ba em lên bảng viết: sai trái, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà.
- Nhận xét các từ bạn viết.
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba em đọc bài, lớp đọc thầm.
- Vì đây là tên riêng của bạn gái. 
- Bé đứng đầu câu là tên riêng, bé trong từ cô bé không phải tên riêng.
- Viết hoa các chữ cái ở đầu câu văn.
- HS viết từ khó vào bảng con: quấn quýt, giường, giúp.
- Nhìn bảng và chép bài.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS chữa lỗi chính tả (nếu sai)
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Chia 3 tổ thành 3 đội. 
-Các tổ thi đua tìm nhanh tìm đúng các từ theo yêu cầu .
- núi, tủi, chui, lủi, múi bưởi, ...
- lũy tre, lụy, nhụy hoa, thủy chung, tủy, thủy...
- chăn, chiếu, chõng, chày,chum, choé, chĩnh,....
- nhảy nhót, mải, kể, hỏi, thỉnh thoáng, hiểu,... 
- Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ,...
- Các nhóm nhận xét chéo.
- Đại diện các nhóm nêu các từ tìm được.
- Nhắc lại nội dung bài học.
Kể chuyện: CON CHó NHà HàNG XóM 
I. Muùc tiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 
- Rèn KNS: lắng nghe tích cực, diễn xuất.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh minh họa. 
Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 em lên bản ...  hoa? 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp.
HĐ2. Viết chính tả 
- Đọc cho HS viết bài ca dao vào vở.
* Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài. 
-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
 HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
- Treo bảng phụ.
- Y/c 2 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Mời 2 HS đọc lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- 3 em lên bảng viết: chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi,...
- Nhận xét bài bạn. 
- Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm.
- Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình.
- Bảo trâu ra đồng cày ruộng, chăm chỉ làm việc, cây lúa còn bông thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
- Như với một người bạn thân thiết.
- Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6, dòng 8.
- Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề.
- Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa.
- HS viết từ khó: vốn nghiệp, quản công.
- Nghe GV đọc để chép vào vở.
- Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Tìm tiếng có vần ao (hoặc) au. 
- Học sinh làm việc nhóm.
- cao/cau; lao/lau; trao/trau; nhao/nhau; phao/phau; ngao/ngau; mao/mau;... 
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
- Điền vào chỗ trống .
- 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở .
- cây tre/che nắng, buổi trưa/chưa ăn; ông trăng/chăng dây; con trâu/châu báu; nước trong/chong chóng...
- Hai em đọc lại các từ vừa điền.
- Nhận xét bài bạn.
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập tổng hợp 
I. Muùc tiêu:
- Giúp hs củng cố lại những từ chỉ đặc điểm. - Câu kiểu Ai - thế nào?
- Luyện cho HS cách nói lời chúc mừng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau.
 Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá non xanh biếc. Hoa chanh, hoa bưởi toả hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đày sân. Mùa xuân, tiết trời ấm áp. Những cây rau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm của mặt trời. 
Bài 2:a. Ghép từ ở cột A với các từ ở cột B để tạo thành câu.
 A B
 Em bé trắng tinh 
 Con voi xanh biếc 
 Quyển vở đáng yêu 
 Cây cối to khoẻ 
 B . Các câu vừa ghép là mẫu câu gì?
Bài 3: Viết lời chúc mừng của em với một người bạn vừa đạt giải nhì môn cờ vua trong hội khoẻ Phù Đổng của trường.
HS đọc y/c và suy nghĩ làm.
Chấm và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. 
- Đọc y/c và suy nghĩ làm.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
*) Bài 2:
+) Em bé đáng yêu.
+) Con voi to khoẻ.
+) Quyển vở trắng tinh.
+) Cây cối xanh biếc.
B) Các câu vừa ghép được là mẫu câu Ai thế nào?
*)Bài 3: 
 Bạn thật giỏi. Chúc bạn sang năm được giải cao hơn.
Luyện Toán: Luyện tập 
I. Muùc tiêu:
- Rèn kĩ năng tính và giải toán có lời văn.
- Củng cố các đơn vị về thời gian.
II. Đồ dùng:
- Nội dung bài luyện tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học:
 Bài1: Tính.
4 5 + 55 - 38 15 + 85 - 88 100 - 4 - 67 
23 + 77 - 96 100 - 69 + 6 100 - 22 - 49 
 Bài 2: Mỗi ngày em đến trường từ 7 giờ sáng và ra về lúc 5 giờ chiều. Hỏi thời gian em ở trường là bao nhiêu giờ?
*) Bài 3: Lớp 2A và lớp 2B thu gom được 100 kg giấy vụn. Lớp 2A thu gom được 66 kg giấy vụn. Hỏi lớp 2B thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn?
- HS đọc yêu cầu của bài ra và suy nghĩ làm.
- Chấm và nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại các bấi và xem lại bài.
- HS đọc y/ ccủa bải và suy nghĩ làm.
Lớp nhận xét và chữa bài.
 Bài 2: Bài giải: 
 5 giờ chiều là 17 giờ.
Thời gian em ở trường là:
 17 - 7 = 10 (giờ)
 Đ/S: 10 giờ
 Bài3:
 Bài giải: 
 Số kg giấy vụn lớp 2B thu gom là.
 100 - 66 = 34 ( kg) 
 Đ/S: 34 kg.
 Thứ 6 ngày17 tháng12 năm 2010
Tập làm văn: KHEN NGợI - Kể NGắN Về CON VậT. 
 LậP THờI GIAN BIểU 
I. Muùc tiêu:
- Dựa vào câu văn mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2) biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3)
- Rèn KNS: Kiểm soát cảm xúc, quản lí thời gian, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh họa các con vật nuôi trong nhà.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: 
- Mời 3 em lên bảng đọc bài làm kể về anh chị, em trong gia đình.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
 HĐ1.Nói lời khen ngợi:
Bài 1:
- Gọi một em đọc đề, đọc câu mẫu .
- Ngoài câu: Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
- Y/c lớp suy nghĩ và nói với bạn ngồi bên cạnh những lời khen đối với các câu khác.
- Mời một số em đại diện nói.
- Ghi các câu học sinh nói lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt.
HĐ2. Kể về con vật:
Bài 2 
- Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS nêu tên con vật mình sẽ kể. 
- Mời một em kể mẫu.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan không?, Có hay ăn chóng lớn không? Em có hay chơi với nó không?Em có yêu nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? 
Nó đối xử với em thế nào?.
- Y/c HS tập nói với nhau trong nhóm. 
- Mời một số HS nêu bài của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
HĐ3. Lập thời gian biểu:
Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Gọi một em đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
- Y/c lớp tự viết bài vào vở.
- Y/c đọc lại thời gian biểu của mình. 
- Nhận xét ghi điểm học sinh. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- 3 em lên đọc bài làm trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét bài bạn.
- Đọc bài.
- Đàn gà đẹp quá! 
- Đàn gà thật là đẹp! 
- Làm việc theo cặp.
- Chú Hà khỏe quá! / Chú Hà mới khỏe làm sao! / Chú Hà thật là khỏe...
- Lớp mình sạch quá! / Hôm nay lớp mình sạch quá! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
- Nhận xét lời của bạn.
- Đọc đề bài. 
- 5 - 7 em nêu tên một số con vật.
- Một em khá kể. Chẳng hạn:
- Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm. Lu Lu thật ngoan và khôn lắm. Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ. Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em. Em rất quí Lu Lu. Hàng ngày chúng em thường chơi với nhau.
- HS hoạt động nhóm bàn nói và chỉnh sửa cho nhau.
- Một số em trình bày bài trước lớp.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc.
 - Viết bài vào vở.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Toán : LUYệN TậP CHUNG
I. Muùc tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng: 
Mô hình đồng hồ có thể quay kim, 
Tờ lịch tháng 5 như sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời. 
- Em tưới cây lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều? 
- Em đang học ở trường lúc mấy giờ Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng?
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? kim dài ở đâu?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? 
- Đồng hồ nào chỉ 18giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2:
- Treo tờ lịch tháng 5 như SGK.
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào? 
- Thứ tư tuần này là 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào?
- Mời em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm học sinh.
 3. Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- 5giờ chiều.
- Đồng hồ D.
- lúc 8 giờ. 
- Đồng hồ A.
- kim ngắn ở số 8, kim dài ở số 12.
- lúc 6 giờ.
- 18 giờ. 
- Đồng hồ C.
- 21 giờ.
- 9 giờ.
- Đồng hồ B.
- Các tổ nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời.
- Quan sát và đưa ra câu trả lời. 
- ngày thứ bảy.
- Gồm các ngày: 1, 8, 15, 22, 29.
- Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. 
- Các em khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập.
Tập viết: CHữ HOA O
I. Muùc tiêu:
- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ v câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần).
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng. Vở tập viết
III. Hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra:
- Chấm vở tập viết phần viết ở nhà.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa:
*Quan sát số nét quy trình viết chữ O:
-Y/c quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ O cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu? 
- Chữ O có những nét nào?
- Y/c tìm điểm dừng bút của chữ O.
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ O cho HS. 
- Viết chữ O.
*Học sinh viết bảng con 
- Y/c viết chữ hoa O vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
HĐ2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì?
- Cụm từ gồm mấy chữ? 
* Quan sát , nhận xét:
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? 
* Viết bảng: Y/c viết chữ Ong vào bảng.
- Theo dõi sửa cho học sinh. 
 HĐ3. Hướng dẫn viết vào vở:
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
 - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- 5 HS.
- Học sinh quan sát.
- Chữ O cao 5 li và rộng 4 li 
- 1 nét cong kín kết hợp 1 nét cong trái. 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên. 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.
- Đọc: Ong bay, bướm lượn.
- Tả cảnh ong bay bướm lượn rất đẹp 
- Gồm 4 tiếng: ong, bay, bướm, lượn. 
- Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao một li. 
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết:
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Về nhà tập viết phần còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_16_nam_2010.doc