Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Bích Ngọc

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Bích Ngọc

Tập đọc : NGƯỜI THẦY CŨ.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II. GD KNS :

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

III. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc : NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II. GD KNS :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: xúc động: Có cảm xúc mạnh. 
+ Hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi.. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
a) Bố Dũng đến trường làm gì ?
b) Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
c) Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Các nhóm đọc. 
- Cả lớp nhận xét bạn đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ. 
- Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. 
- Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
__________________________________________
Toán : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. 
- BT cần làm : BT 2, 3, 4.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.(có thời gian thì làm miệng)
- Cho học sinh đọc đầu bài. 
+ Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao?
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. 
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: Hướng dẫn học sinh giải bài toán. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài 4: Cho học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa minh họa bài toán. 
- Hướng dẫn học sinh tự giải. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh đếm các ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời. 
- Có nhiều hơn 2 ngôi sao. 
- Học sinh giải vào bảng con. 
Bài giải.
Tuổi em là:
16 – 5 = 9 (tuổi):
Đáp số: 9 tuổi.
- Học sinh giải vào vở. 
Bài giải
Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (Tuổi):
Đáp số: 16 tuổi.
- Học sinh tự làm vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm.
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng):
Đáp số: 12 (tầng):
____________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011. 
Toán : KI - LÔ- GAM.
I. Mục tiêu: 
- Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vật thông thường .
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc ,viết tên và ký hiệu của nó .
- Biết dụng cụ cân đĩa ,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- BT cần làm: BT 1,2.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên đọc bảng làm bài 4/31. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu: kilôgam. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi: quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Yêu cầu học sinh nhấc quả cân 1 kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên và hỏi: Cái nào nặng hơn?
- Muốn biết được vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó lên. 
- Giới thiệu cái cân và cách cân. 
+ Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam. 
+ Kilôgam viết tắt là: kg
+ Giáo viên giới thiệu quả cân 1 kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 2 bằng các hình thức: Miệng, vở, trò chơi, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh trả lời: quyển sách nặng hơn. Quyển vở nhẹ hơn. 
- Quả cân năng hơn quyển vở. 
- Học sinh quan sát cái cân. 
- Học sinh đọc: ki – lô – gam. 
- Học sinh viết bảng con: kg
- Học sinh: kilôgam viết tắt là: kg. 
- Học sinh viết bảng con: 1kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
- Học sinh đọc và làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện(BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. 
+ Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai. 
+ Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện 1 học sinh vai chú khánh 1 học sinh vai thầy giáo 1 học sinh vai bạn dũng. 
+ Lần 2: Ba học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- Học sinh lên dựng lại câu chuyện theo vai. Học sinh nhìn sách giáo khoa để nhớ lại nếu như không nhớ lời nhân vật. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
_____________________________________________
Chính tả (Tập chép): NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hai bàn tay, cái chai, nước chảy.
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
+ Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi. 
- Viết hoa. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
+Bụi phấn – huy hiệu. +Vui vẻ – tận tuỵ. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
+ Giò chả – trả lại. ; + Con trăn – cái chăn
_________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011.
Thể dục : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện các động tác tay,chân,lườn ,bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn vòng tròn. 
- Học động tác chân. 
+ Giáo viên làm mẫu toàn động tác một lần. 
+ Hướng dẫn học sinh từng nhịp vừa hướng dẫn vừa phân tích. 
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
+ Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
+ Cho học sinh chơi trò chơi. 
* Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Về ôn lại 5 động tác đã ... ở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: Huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn. 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
+ Khi cô dạy viết năng và gió như thế nào?
+ Câu thơ nào cho em biết các bạn học sinh rất thích điểm mười cô chỗ
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thoảng, ghé, giảng, ngắm mãi, trang vở. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Gió đưa thoảng hương nhài. 
- Yêu thương em ngắm mãi, . Cô cho.
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
Thuỷ, tàu thuỷ
+ núi, đồi núi. +Lũy, luỹ tre. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở. 
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. 
________________________________________________
Tự nhiên và xã hội : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
II.GD KNS :
- Kn ra quyết định :Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.
- Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
- Kn là chủ bản thân :Có trách nhiệm với bản thân để dảm bảo ăn đủ 3 ba bữa và uống đủ nước.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
+ Hàng ngày các em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ?
- Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. 
- Học sinh thảo luận nhóm cả lớp theo câu hỏi: 
+ Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước?
+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra?
- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, 
* Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa. 
+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
________________________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011.
Toán : 26 + 5.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- BT cần làm: BT 1,3,4.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5 trang 34. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 26 + 5. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 26 + 5
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
 26 
 + 5
 31
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
- Giáo viên ghi lên bảng: 26 + 5 = 31
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dòng1),3, 4, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, 
Riêng bài 4 giáo viên hướng dẫn học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1. 
+ 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. 
- Hai mươi sáu cộng năm bằng ba mươi mốt. 
- Học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 theo yêu cầu. 
- Học sinh đo rồi trả lời: 
+ Đoạn ab dài 7cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm
+ Đoạn thẳng AC dài 12 cm
Tập làm văn : KỂ THEO TRANH.
 LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo .
- Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp đê trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II. GD KNS:
- Thể hiện sự tự tin khi tham gia cá hoạt đông học tập.
- Lắng nghe tích cực.
- Quản lí thời gian.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 6. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo tranh 1: 
- Tranh vẽ 2 bạn học sinh đang làm gì ?
- Bạn trai nói gì ?
- Bạn gái trả lời ra sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tranh 2, 3, 4 tương tự. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thời khoá biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời. 
+ Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết. 
+ Tớ quên không mang bút. 
+ Tớ cũng chỉ có 1 cây
- Học sinh kể các tranh còn lại tương tự như tranh 1. 
- Học sinh viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau vào vở. 
- Đọc lại cho cả lớp cùng nghe. 
- Học sinh làm vào vở. 
Ngày mai có 4 tiết. 
Đó là: Tập đọc, Tập đọc, Toán,Mĩ thuật. 
Em cần mang sách Toán và Tiếng Việt,vở tập vẽ. 
. _______________________________________________________
Đạo đức : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1).
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. 
II. GD KNS:
- Kn đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ. 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. 
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi. 
- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các công việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. 
* Hoạt động 3: Bạn đang làm gì ?
- Giáo viên chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. 
- Giáo viên kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. 
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước. 
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến b, d, đ là đúng. Các ý kiến a, c là sai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh tán thành giơ thẻ đỏ. 
- Học sinh không tán thành giơ thẻ màu xanh. 
- Không biết giơ thẻ màu trắng. 
______________________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I-Ñaùnh giaù nhaän xeùt tuaàn 7
 * Neà neáp:
 - Hoïc sinh ñi hoïc chuyeân caàn, xeáp haøng ra vaøo lôùp tương đối tốt. Hoïc sinh coù yù thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. 
 -Sinh hoaït 15 phuùt ñaàu giôø nghieâm tuùc, coù chaát löôïng, bieát kieåm tra, doø baøi laãn nhau thöôøng xuyeân.
 * Hoïc taäp :
 - Ña soá caùc em hoïc vaø chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi tôùi lôùp. Haêng haùi thi ñua hoïc taäp toát . Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc baøi, hay queân saùch vôû .
* Caùc hoaït ñoäng khaùc : Tích cöïc reøn chöõ, chaêm soùc coâng trình maêng non.
- Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng ñaày ñuû.
2. Keá hoaïch tuaàn 8:
- Tieáp tuïc duy trì toát neà neáp. Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø.
- Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû khi tôùi lôùp, chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. 
- Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát.
- Tieáp tuïc reøn chöõ vieát, giöõ vôû saïch ñeïp. 
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp.
- Tieáp tuïc ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn qui ñònh cuûa nhaø tröôøng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_07_nam_hoc_2011_2012_dan.doc