Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2011-2012

Tập đọc

Tiết 4 + 5: PHẦN THƯỞNG.

A-Mục đích yêu cầu:

-Đọc trơn cả bài, chú ý các từ ngữ mới, từ dễ sai: trực nhật.

-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ

-Nắm được đặc điểm của nhân vật Na.

-HiÓu ND: C©u chuþÖn ®Ò cao lßng tèt vµ khuyÕn khÝch HS lµm viÖc tèt. ( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1, 2, 3, 4).

B-Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa. Bài TĐ ở SGK phãng to.

C-Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011.
Tập đọc 
Tiết 4 + 5: PHẦN THƯỞNG.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Đọc trơn cả bài, chú ý các từ ngữ mới, từ dễ sai: trực nhật.
-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
-Nắm được đặc điểm của nhân vật Na. 
-HiÓu ND: C©u chuþÖn ®Ò cao lßng tèt vµ khuyÕn khÝch HS lµm viÖc tèt. ( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1, 2, 3, 4).
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa. Bài TĐ ở SGK phãng to.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi?
Đọc-Trả lời câu hỏi
Nhận xét - Ghi điểm 
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng các từ có vần khó: phần thưởng, sáng kiến, bàn tán
-Gọi HS đọc từng đoạn
-Giải nghĩa từ ngữ: bí mật, sánh kiến.
-Gọi HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
Hướng dẫn cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2.
Nghe
Nối tiếp (cá nhân)
Nối tiếp
Nối tiếp
Nhận xét.
Đồng thanh.
3-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2:
-Câu chuyện này nói về ai?
Na
-Bạn ấy có đức tính gì?
Tốt bụng, hay giúp người khác.
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
Gọt bút chì giúp bạn Lan. Chobạn Minh nữa cục tẩy.
-Theo em điều bí mật của Na được các bạn bàn bạc là gì?
Các bạn đề nghị thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
Tiết 2
4-Luyện đọc đoạn 3:
-Đọc từng câu.
Nối tiếp
-GV hướng dẫn đọc các từ khó.
-Đọc cả đoạn à lặng lẽ
Nối tiếp
-Đọc cả đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh đoạn 3.
Cả lớp.
5-Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3:
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không?
Có ạ.
-Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
Cô giáo và các bạn. Mẹ vỗ tay, khóc đỏ hoe cả mắt.
-Gọi HS thi đọc lại toàn bài.
Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Em học được điều gì ở bạn Na?
Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
_____________________________________________
Toán 
Tiết 6: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
- BiÕt quan hÖ gi÷a dm vµ cm ®Ó viÐt sè ®o cã ®¬n vÞ lµ cm thµnh dm vµ ng­îc l¹i trong tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
- NhËn biÕt ®­äcc ®é dµi ®Ò- xi- mÐt trªn th­íc th¼ng.
- BiÕt ­íc l­îng ®é dµi trong tr­êng hîp ®¬n gi¶n.
- vÏ ®­îc ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 1 dm.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, 2. Bµi 3( cét 1, 2). Bµi 4.
B-Đồ dùng dạy học: 
Thước có vạch chia cm và từng chục cm.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 2/7
Giải bảng.
Nhận xét - Ghi điểm 
II-Hoạt động 2: Luyện tập
-BT 1/8: a. Hướng dẫn HS tự làm.
Làm vở BT
 b. Hướng dẫn tìm trên thước.
 c. Hướng dẫn HS vẽ.
Nhận xét-Sửa.
-BT 2/8: a.Thảo luận nhóm
Lên chỉ trên thước
 b. Điền vào vở
Làm vở BT
Cho HS ghi nhớ: 2 dm = 20 cm
-BT 3/8: Hướng dẫn HS làm theo nhóm. Bỏ cột 3 của BT3
2 nhóm làm
Nhận xét.
-BT 4/8: Cho HS trao đổi ý kiến, tranh luận để lựa chọn và quyết địnhnên điền cm hay dm?
Đại diện làm. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
5 dm = ? cm ; 30 cm = ? dm.
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
____________________________________________
Đạo đức 
Tiết 2: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
A-Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cñ häc tËp sinh ho¹t ®óng giê.
- nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc häc tËp sinh ho¹t ®óng giê.
- biÕt cïng cha mÑ lËp thêi gian biÓu hµng ngµy cña b¶n th©n.
- thùc hiÖn theo thêi gian biÓu.
B-Tài liệu và phương tiện: 
Phiếu 3 màu. Vở BTĐĐ.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Vừa ăn vừa xem truyện có lợi hay có hại cho sức khỏe?
-Hãy kể những việc làm hàng ngày của em.
HS trả lời
II-Hoạt động 2: Bài mới 
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hoạt động 1: Thảo luận lớp
-Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS bày tỏ ý kiến,thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Cách tiến hành: GV phát bìa màu cho HS: Đỏ là tán thành; Xanh là không tán thành; Trắng là không biết.
-GV đọc từng ý kiến:
+Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
+Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
+Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
HS giơ 1 trong 3 màu để biểu thị ý kiến của mình và giải thích lý do.
-Kết luận: SGV/21
3-Hoạt động 2: HĐ cần làm
-Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của việc họctập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận
4 nhóm
-Nhóm 1: Nêu ích lợi của học tập đúng giờ?
-Nhóm 2: Nêu ích lợi của sinh hoạt đúng giờ?
-Nhóm 3: Nêu những việc cần làm để học tập đúng giờ?
-Nhóm 4: Nêu những việc cànlàm để sinh hoạt đúng giờ?
Đại diện trả lời
Nhận xét - Bổ sung
-Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập có kết quả hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
4-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Giúp HS xếp lại thời gian biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.
-Cách tiến hành: chia nhóm
2 bạn một nhóm
-Trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình
Trình bày trước lớp
-Kết luận: SGV/23
*Kết luận chung: Cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe học hành mau tiến bộ.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Muốn học hành mau tiến bộ thì ta cần học tập và sinh hoạt ntn?
HS trả lời 
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
______________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
A-Mục đích yêu cầu:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy, gi÷a c¸c côm tõ.
- HiÓu ý nghÜa: Mäi ng­êi, mäi vËt, ®Òu lµm viÖc. Lµm viÖc mang l¹i niÒm vui( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa).
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Phần thưởng"
Nhận xét - Ghi điểm.
Đọc + trả lời câu hỏi
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu
Nghe
-Gọi HS đọc từng câu
Nối tiếp
-Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó: quanh, quét, bận rộn, trời, ngày xuân
-Gọi HS đọc từng đoạn (2 đoạn)
à Từ ngữ: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Nối tiếp
-Gọi HS đọc từng đoạn theo nhóm
2 nhóm
-Cho HS thi đọc giữa các nhóm
Đoạn, bài
Nhận xét.
-Hướng dẫn HS đọc toàn bài
ĐT
3-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Các con vật xung quanh ta làm những việc gì?
-Gà: đánh thức mọi người.
-Tu hú: báo mùa vải chín.
-Chim bắt sâu: bảo vệ mùa màng.
-Các vật xung quanh ta làm những việc gì?
-Đồng hồ: báo giờ.
-Cành đào: làm đẹp mùa xuân.
-Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì?
-HS trả lời.
-Bé làm việc gì?
-Làm bài, đi học.
-Hằng ngày em làm những việc gì?
-HS kể.
-Đặt câu với các từ: rực rỡ, tưng bừng.
-HS đặt câu.
-Bài van giúp em hiểu được điều gì?
Xung quanh em mọi người mọi vật đều làm việc.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Cá nhân.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
Về nhà đọc = trả lời câu hỏi bài này- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
 ___________________________________________
 Toán 
Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
A-Mục tiêu :
- BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu.
- BiÕt tùc hiÖn phÐp trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100. 
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ.
+Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1. Bµi 2 (cét 1, 2). Bµi 3.
B-Đồ dùng dạy học: Bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT /8.
-Nhận xét - Ghi điểm.
Giải bảng con
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Giới thiệu: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
-GV ghi: 59 - 35 = 24
HS đọc phép tính
-GV chỉ và nói: 59 gọi là SBT _Ghi
-GV chỉ và nói: 35 là ST _ Ghi
-GV chỉ và nói: 24 gọi là Hiệu _ Ghi
Gọi HS nhắc lại
-Hướng dẫn HS làm phép trừ theo cột dọc
à Số bị trừ
35 à Số trừ
24 à Hiệu
HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tính trừ.
-Lưu ý: 59 - 35 cũng là Hiệu
-Tương tự với phép tính 79 - 46
3-Thực hành:
-BT 1/9: Gọi HS đọc yêu cầu bài
HS đọc 
+Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
Lấy SBT - ST
Tự làm-Nhận xét-Sửa
-BT 2/9: GV hướng dẫn HS nêu cách làm
Đọc đề-Tự làm
+Hỏi tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Giải bảng con
+Lưu ý cách đặt tính:
79
25
54
-BT 3/9
HS đọc đề
+BT cho biết gì?
1 sợi dây 8 dm cắt đi 3 dm.
+BT hỏi gì?
Còn lại ? dm
+Hướng dẫn HS giải
Giải vở
+Tóm tắt:
Giải:
Nhận xét-Sửa
Dài: 8 dm
Cắt: 3 dm
Còn ? dm
Số dm đoạn dây còn:
8 - 3 = 5 (dm)
ĐS: 5 dm
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS đọc tên và nêu tên các thành phần trong phép tính: 55- 22 = 33
HS trả lời
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
 ____________________________________
 Thể dục 
Tiết 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG.
TRÒ CHƠI: QUA ĐƯỜNG LỘI
A-Mục tiêu: 
-Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Thực hiện chính x¸c.
- BiÕt c¸ch ®iÓm sè, ®øng nghiªm , ®øng nghØ. BiÕt c¸ch dµn hµng ngang, dån hµng.
-Ôn cách chào, báo cáo khi GV kết thúc giờ học. Thực hiện tương đối.
-Ôn trò chơi: "Đi qua đường lội".
B-Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Cho HS tập luyện cách chào, báo cáo.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi: "Diệt các con vật có hại".
10 phút
2-3 phút
1 phút
2-3 phút
Thuyết trình
Thực hành
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
1 hàng dọc
Vòng tròn
Thực hành
II-Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), giậm chân tại chỗ.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng (2-3 lần).
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ.
-Nhận xét. 
20 phút
Cả lớp cùng thực hành.
Mỗi tổ làm theo nhóm.
-Trò chơi: "Qua đường lội".
-GV nêu lại trò chơi.
8-10 phút
Vòng tròn
Chơi theo 4 tổ
III-Phần kết thúc:
5 phút
-Đứng lại vỗ tay - Hát
-Trò chơi: "Có chúng em" SGV/35.
-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét.
3 phút
2 phút
Thực hành
_________________________________________
Kể chuyện 
Tiết 2: PHẦN THƯỞNG
A-Mục đích yêu cầu: 
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh để kể lại được từng đoạn.
-Biết kể tự nhien có khả n ... :
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 3/10
84
31
53
77
53
24
59
19
40
HS làm bảng
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Luyện tập chung
-BT 1/10: Gọi HS nêu cách làm
Làm miệng
a. Từ 40 à 50: 40, 41, 42, 43, 50
Nhận xét
b. Từ 68 à 70: 68, 69, 70, 71, ...74
c. Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40
-BT 2/10: Bài yêu cầu gì?
Viết số - Tự làm
a. 60
b. 88
c. 75
Nhận xét - Sửa
d. 100
g. 0
e. 87, 88
-BT 3/11: Gọi HS nêu yêu cầu bài (bỏ cột 3 của bài 3)
Làm bảng con.
-BT 4/11: Gọi HS đọc đề bài.
Cá nhân 
+Bài toán cho biết gì?
Lớp 2A cớ 18 HS hát.
Lớp 2B có 21 HS hát.
+Bài toán hỏi gì?
Hai lớp có ? HS hát.
Tóm tắt:
Giải:
HS giải vở
Lớp 2A: 18 HS
Số HS cả hai lớp
Lớp 2B: 21 HS
18 + 21 = 39 (HS)
Hai lớp có ? HS
ĐS: 39 HS
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính: 35 - 24 = 11
HS nêu
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
 ____________________________________________
Chính tả 
Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết đoạn cuối trong bài "Làm việc thật là vui".
-Củng cố quy tắc viết g/gh. Thuộc lòng bảng chữ c¸i(BT2)
-Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ c¸i(BT3).
B-Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT - Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS viết: ngoài sân, chim sâu.
Viết bảng con.
-Gọi HS học thuộc lòng bảng chữ cái
2 HS HTL
-Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn nghe, viết:
-GV đọc toàn bộ đoạn viết.
2 HS đọc lại
+Bài chính tả cho biết bé làm việc gì?
Làm bài, nhặt rau.
+Bé thấy làm việc ntn?
Bận rộn nhưng rất vui.
+Bài chính tả có mấy câu?
3 câu
+Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Câu 2.
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn,
Bảng con.
-GV đọc từng cụm từ cho HS viết à hết.
HS viết vào vở.
-Hướng dẫn HS đổi vở chấm lỗi chính tả.
-GV chấm 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/8: Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
2 nhóm
-Hướng dẫn HS làm.
Đại diện làm
Gà, gạo, ghế, gan,
Nhận xét 
-BT 2/8: Hướng dẫn HS làm vào vở BT
Tự làm
An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan,
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Gọi HS viết lại: quét nhà, bận rộn
Viết bảng
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
 _______________________________________
 An toµn giao th«ng
 Bµi 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
A - MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức 
 -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)
 -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...
 2. Kĩ năng 
 - NS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 
 3. Thái độ 
 -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố 
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định lớp : 
 2- Một số đặc điểm của đường phố là:
 -Đường phố có tên gọi.
 -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.
 -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
 -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
 -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.
 -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
Khái niệm: Bên trái-Bên phải
Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).
3- Dạy bài mới: 
Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố
-GV phát phiếu bài tập:
+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
 1.Tên đường phố đó là ?
 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?
 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?
-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?
+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy).
-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).
+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).
+Lòng đường rộng hay hẹp?
+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).
Hoạt động 3 :Vẽ tranh
Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:
+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”
Cách tiến hành :
-GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.
-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
-Số nhà để làm gì?
Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.
4 - Củng cố:
a)Tổng kết lại bài học:
+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.
+Có đường một chiều và hai chiều.
+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.
+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.
b)Dặn dò về nhà
+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.
Lắng nghe
Làm phiếu.
1 hs kể.
Trả lời.
Thực hiện.
Trả lời.
Trả lời.
2 hs trả lời.
- Quan sát .
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
______________________________________________
Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. XEM TRANH THIẾU NHI
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
_______________________________________________
 Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn 
Tiết 2: CHÀO hái - TỰ GIỚI THIỆU
A-Mục đích yêu cầu: 
- Dùa vµo gîi ý vµ tranh vÏ, thùc hiÖn ®óng nghi thøc chµo hái vµ tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n (BT1, BT2).
- ViÕt ®­îc b¶n tù thuËt ng¾n (BT3).
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT 2 SGK và vở BTTV.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1
2 HS đọc
Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Ghi 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/8: Gọi HS đọc lại đề.
+Hướng dẫn HS đánh dấu x vào trước ý không đúng.
HS làm vào vở.
-BT 2/8: GV nêu yêu cầu bài
Theo dõi.
Cho HS Quan sát tranh.
Quan sát
+Trong tranh vẽ những ai?
Bóng nhựa, Bút thép, Mít.
+Bóng nhựa, Bút thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?
Chào cậu, chúng tớ là Bút thép, 
+Mít chào Bóng nhựa, Bút thép và tự giới thiệu ntn?
Chào 2 cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố
-BT 3/8: Hướng dẫn HS viết bài tự thuật theo mẫu.
HS làm vở.
Tự đọc bài của mìng trước lớp.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Khi em gặp thầy (cô) ở ngoài đường thì em phải làm gì?
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
------------------------------------------------------
Toán 
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiêu: 
- BiÕt viÕt sè cã hai ch÷ sè thµnh tæng cña sè chôc vµ sè ®¬n vÞ.
- BiÐt sè h¹ng, tæng.
- BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu.
- biÕt lµm tÝnh céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt gi¶i bµi to¸ b»ng mét phÐp trõ.
+ Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1(viÕt 3 sè ®Çu). Bµi 2. Bµi 3( lµm 3 phÐp tÝnh ®Çu). Bµi 4.
B-Đồ dùng dạy học: 
Bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 4/11.
Nhận xét - Ghi điểm.
Giải bảng
II-Hoạt động 2: Luyện tập chung
-BT 2/11: Hướng dẫn HS làm theo nhóm
2 nhóm
a- 90, 66, 19, 9
b-60, 14, 0, 10
Đại diện đọc kết quả
-BT 3/11: Hướng dẫn HS làm
Bảng con
48
30
78
45
11
34
94
42
52
32
32
64
Nhận xét - Sửa
-BT 4/11: Gọi HS đọc đề bài
2 HS đọc
+Bài toán cho biết gì?
Mẹ và chị hái 85 quả cam. Mẹ hái 44 quả cam.
+Bài toán hỏi gì?
Chị hái được ? quả cam?
Hướng dẫn HS tóm tắt, giải
Giải vở
85 quả
Mẹ: 44 quả
Chị: ? quả
Số quả cam chị hái:
85 - 44 = 41 (quả)
ĐS: 41 quả
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Trò chơi: Điền số nhanh vào chỗ chấm
2 nhóm
-BT 5/11: 1 dm = cm; 10 cm = dm
-Giao BTVN: BT 1/12.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
-----------------------------------------------------
Thể dục 
Tiết 4: DÀN HÀNG NGANG - DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI !"
A-Mục tiêu: 
-Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác.
-Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !".
B-Địa điểm, phương tiện:
Còi, kẻ sân sẵn cho trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !".
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Ôn tập cách báo cáo.
-Đứng vỗ tay, hát.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Ôn bài TD lớp 1: 1 lần 2 x 8 nhịp
8 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thực hành
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dồn hàng, đứng nghiêm (nghỉ), quay phải (trái): 2-3 lần.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 lần).
-Ôn dồn hàng cách 1 cánh tay. mỗi lần dàn hàng Gv chọn HS ở vị trí khác nhau, sau đó dồn hàng. 
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi !".
-GV nhắc lại cách chơi.
III-Phần kết thúc:
5 phút
-Đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc.
-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-------------------------------------------------------
Âm nhạc
HỌC HÁT: THẬT LÀ HAY
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
-------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2:
A-Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 1:
1-Ưu:
-Chấp hành tốt giờ giấc, tác phong.
-Đi học đều, ăn mặc sạch sẽ.
-Đa số chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
2-Khuyết:
-Còn 1 số em chưa chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.
-Thường xuyên bỏ sách, vở, đồ dùng học tập ở nhà.
-Còn ham chơi, chưa có ý thức học tập.
B-Phương hướng tuần tới:
Thường xuyên động viên, nhắc nhỡ các em hàng ngày.
 ---------------------------------------------------------------------
 Y kiÕn nhËn xet cña tæ CM, BGH:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_02_nam_hoc_2011_2012.doc