MÔN: TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các câu hòi: 1.2.3.4)
KNS:
- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày, tháng, năm Tiết trong ngày Tiết chương trình Môn học Tên bài dạy. Thứ Hai 25/04/2011 1 34 Đạo đức Dành cho địa phương 2 100 Tập đọc Người làm đồ chơi 3 101 Tập đọc Người làm đồ chơi 4 166 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia ( tt ) 5 34 Chào cờ Chào cờ đầu tuần Thứ Ba 26/04/2011 1 67 Chính tả Nghe – viết: Người làm đồ chơi 2 167 Toán Ôn tập về đại lượng 3 34 Kể chuyện Người làm đồ chơi 4 34 Aâm nhạc Ôn tập biểu diễn bài hát. Thứ Tư 27/04/2011 1 102 Tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo 2 168 Toán Ôn tập về đại lượng (tt ) 3 34 L.T - Câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp 4 67 Thể dục Chuyền cầu – Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích ” 5 34 Tập viết Viết hoa chữ A.M.N.Q.V ( Kiểu 2 ) Thứ Năm 28/04/2011 1 68 Chính tả Nghe- viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo 2 169 Toán Ôn tập về hình học 3 34 Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh 4 34 TNXH Chuyền cầu – Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích” Thứ Sáu 29/04/2011 1 34 Tập. L. văn Kể ngắn về người thân 2 170 Toán Ôn tập về hình học 3 68 Thể dục Ôn tập 4 34 Thủ công Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 5 34 SHCN Sinh hoạt chủ nhiệm Thứ hai Ngày soạn: 23 / 04 / 2011 Ngày dạy: 25 / 04 / 2011 MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu Đọc rành mạch toàn bài bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các câu hòi: 1.2.3.4) KNS: Giao tiếp Thể hiện sự cảm thông Ra quyết định II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Lượm Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Cho HS xem một số con vật được nặn bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn, Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ. Phát triển các hoạt động (29’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng, Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). Con thích nhân vật nào? Vì sao? Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Chuẩn bị: Tiết 2. Hát 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài. Theo dõi và đọc thầm theo. 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau. Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh:// Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn). Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi). Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (TT) III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Người làm đồ chơi (tiết 1). GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2). Phát triển các hoạt động (29’) Giao tiếp Thể hiện sự cảm thông Ra quyết định v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải. Bác Nhân làm nghề gì? Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn? Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định chuyển về quê? Thái độ của bác Nhân ra sao? Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng? Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào? Gọi nhiều HS trả lời. Thái độ của bác Nhân ra sao? Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố: Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). Con thích nhân vật nào? Vì sao? Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo Hát HS đọc bài. Bạn nhận xét. 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp. 1 HS đọc phần chú giải. Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ. Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. Bác rất cảm động. Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./ Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác. Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp. Học sinh thực hiện Học sinh lắng nghe và ghi nhớ MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT). I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân và bảng chia 2.3.4.5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có 1 dấu nhân hoặc 1 dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học ) Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Ôn tập về phép nhân và phép chia: Sửa bài 5. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (29’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Có tất cả bao nhiêu bút chì màu? Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn? Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn? Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. Vì sao em biết được điều đó? Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó? Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Hỏi: 4 cộng mấy thì bằng 4? Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất. Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra? Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra? Củng cố – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Chuẩn bị:Ôn tập về đại lượng. Hát 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu. Có tất c ... ới ê. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Thứ sáu Ngày soạn: 23 / 04 / 2011 Ngày dạy: 29 / 04 / 2011 MÔN: TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). I. Mục tiêu Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1) Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2) II. Chuẩn bị GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. Phát triển các hoạt động (29’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn? Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. Cho điểm những HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết: Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Gọi HS đọc bài của mình. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Cho điểm những bài viết tốt. Củng cố – Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát 5 HS đọc bài làm của mình. 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Suy nghĩ. Nhiều HS được kể. HS trình bày lại theo ý bạn nói. Tìm ra các bạn nói hay nhất. Ví dụ: + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. HS viết vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bài bạn. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu - Biết tính độ dài hình gấp khúc, chu vi tam giác hình tứ giác. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Ôn tập về hình học. Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (29’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính. Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 4: Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra. Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp hình. Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc. 4. Củng cố Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. Đọc tên hình theo yêu cầu. Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm Các cạnh bằng nhau. Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4. Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm. Đội dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Mục tiêu Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. Có ý thức yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. Giấy, bút. Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) Mặt Trăng và các vì sao Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Ôn tập tự nhiên. Phát triển các hoạt động (29’) v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng. Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau: Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn & dưới nước Chia lớp thành 2 đội lên chơi. Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ. Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. HS chia làm 2 đội chơi. Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan. v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người. Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà. Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. GV chốt kiến thức. v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời. Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?) Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả. Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào? 4. Củng cố – Yêu cầu HS chuẩn bị để thăm quan vườn thú vào giờ sau: Chuẩn bị bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật em quan sát được trong vườn thú. Xác định hướng của cánh cổng của vườn thú (đi thăm quan vào buổi sáng) và giải thích cách xác định. Cho HS đi thăm quan, vừa đi vừa ghi chép các nội dung. Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS. 5 Dặn dò Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. Hát HS trả lời, bạn nhận xét. HS nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau. Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét. HS trả lời cá nhân câu hỏi này. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT 34 I Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 34 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An toàn thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu teưởng chuyên mơn duyệt Lộc , ngày.. tháng.. năm 2011 Khối trưởng An Lộc, ngày.. tháng.. năm 2011 Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: