Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 12 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 12 - Năm học: 2011-2012

Buổi sáng

Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ :cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, vỗ về,

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: vùng vằng, la cà. Hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh : mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây ) xòa cành ôm cậu.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

 3. Giáo dục: HS biết quý trọng, yêu thương mẹ.

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 12 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 
Buổi sáng
Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ :cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, vỗ về,
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: vùng vằng, la cà. Hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh : mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây ) xòa cành ôm cậu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
 3. Giáo dục: HS biết quý trọng, yêu thương mẹ.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra bài: “ Cây xoài của ông em” 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài .
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
Rút từ : cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, vỗ về,
* Đọc từng đoạn trước lớp:
+Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
+ Hướng dẫn đọc đúng các câu:
- Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//
- Hoa tàn,/ quả xuất hiện,/ lớn nhanh,/ da căng mịn,/ xanh óng ánh,/ rồi chín.//
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: vùng vằng, la cà.
- Gọi HS đọc các từ ngữ trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 1 HS đọc toàn bài.
3. Nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
Đọc đúng cách ngắt câu 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
- HS đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
 - Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
TIEÁT 2
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa”.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài .
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? 
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà 
- Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? 
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? 
- Thứ quả ở cây này có gì lạ? 
 GV ñính tranh leân baûng
- Nhöõng neùt naøo ôû caây gôïi leân hình aûnh cuûa meï? 
- Theo em, neáu gaëp laïi meï caäu beù seõ noùi gì? 
v Hoaït ñoäng 2: Luyeän ñoïc laïi.
- Chia 4 nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thi ñoïc toaøn truyeän. 
-Caû lôùp vaø giaùo vieân nhaän xeùt, bình choïn caù nhaân ñoïc toát nhaát. 
3. Cuûng coá – Daën doø : 
- Caâu chuyeän naøy noùi leân ñieàu gì? 
- Daën xem baøi: “Meï”.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Moãi HS ñoïc 1 ñoaïn .
- Laéng nghe.
+ 1HS ñoïc ñoaïn 1 .
 - Caäu beù ham chôi bò meï maéng, ... 
+ HS ñoïc thầm đoạn 2 .
 - Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà. 
- Goïi meï khaûn caû tieáng roài oâm laáy moät caây xanh trong vöôøn maø khoùc.
 - Töø caùc caønh laù, nhöõng ñaøi hoa beù tí troå ra, nôû traéng nhö maây,
 - Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánhtự rơi vào lòng cậu bé; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
 + 1HS ñoïc3 .
 - Laù ñoû hoe nhö maét meï khoùc chôø con, caây xoøa caønh,
- Con ñaõ bieát loãi, xin meï tha thöù cho con. Töø nay con seõ luoân chaêm ngoan ñeå meï vui loøng. 
- Ñaïi dieän 4 nhoùm leân thi ñoïc toaøn truyeän.
- Tình thöông yeâu saâu naëng cuûa meï ñoái vôùi con.
- Laéng nghe.
Toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: 10 ô vuông; bảng phụ chép sẵn các bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính: 32 – 8 
- Gọi 1 HS lên bảng: Tìm x: x + 24 = 62.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu: Trực tiếp và ghi đề bài .
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Gắn 10 ô vuông lên bảng. 
- Có mấy ô vuông?
- Tách 4 ô vuông ra:
- Còn lại mấy ô vuông?
- Cho HS nêu tên gọi từng thành phần và kết quả phép trừ 10 – 4 = 6.
- Có 1 mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có mấy ô vuông?
- Làm thế nào để tìm ra 10 ô vuông?
- Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x – 4 = 6.
- Cho HS nêu cách tìm số bị trừ x.
* Rút ra quy tắc:
- Vậy muốn tìm số bị trừ em làm thế nào?
v Hoạt động 1: Thực hành.
BÀI 1/56: ( Làm các câu a.b.d.e.)
- Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/56: ( Làm cột 1,2,3)
- Goïi HS nhaéc laïi caùch tìm hieäu, soá bò tröø roài goïi HS leân baûng laøm baøi.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
BAØI 4/56: Goïi HS ñoïc ñeà toaùn.
- Goïi 1 HS leân laøm.
Löu yù HS: Veõ baèng thöôùc, kí hieäu teân ñieåm caét nhau cuûa 2 ñoaïn thaúng baèng chöõ in hoa O hoaëc M.
3. Cuûng coá – Daën doø:
- Muoán tìm soá bò tröø em laøm theá naøo?
- Daën xem tröôùc baøi:”13 tröø ñi moät soá:13- 5”.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
+ 10 ô vuông.
+ 6 ô vuông.
+ 10 gọi là số bị trừ, 4 gọi là số trừ, 6 gọi là hiệu.
+ 10 ô vuông.
+ Thực hiện phép cộng: 4 + 6 = 10.
- Trả lời.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS nêu đề toán.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS lên bảng làm .
– Lớp làm vàovở.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở nháp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Ôn luyện toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: 10 ô vuông; bảng phụ chép sẵn các bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính: 32 – 8 
- Gọi 1 HS lên bảng: Tìm x: x + 24 = 62.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu: Trực tiếp và ghi đề bài .
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.
- Gắn 10 ô vuông lên bảng. 
- Có mấy ô vuông?
- Tách 4 ô vuông ra:
- Còn lại mấy ô vuông?
- Cho HS nêu tên gọi từng thành phần và kết quả phép trừ 10 – 4 = 6.
- Có 1 mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông, phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có mấy ô vuông?
- Làm thế nào để tìm ra 10 ô vuông?
- Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta viết được: x – 4 = 6.
- Cho HS nêu cách tìm số bị trừ x.
* Rút ra quy tắc:
- Vậy muốn tìm số bị trừ em làm thế nào?
v Hoạt động 1: Thực hành.
BÀI 1/56: 
- Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/56: 
- Goïi HS nhaéc laïi caùch tìm hieäu, soá bò tröø roài goïi HS leân baûng laøm baøi.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
BAØI 4/56: Goïi HS ñoïc ñeà toaùn.
- Goïi 1 HS leân laøm.
Löu yù HS: Veõ baèng thöôùc, kí hieäu teân ñieåm caét nhau cuûa 2 ñoaïn thaúng baèng chöõ in hoa O hoaëc M.
3. Cuûng coá – Daën doø:
- Muoán tìm soá bò tröø em laøm theá naøo?
- Daën xem tröôùc baøi:”13 tröø ñi moät soá:13- 5”.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
+ 10 ô vuông.
+ 6 ô vuông.
+ 10 gọi là số bị trừ, 4 gọi là số trừ, 6 gọi là hiệu.
+ 10 ô vuông.
+ Thực hiện phép cộng: 4 + 6 = 10.
- Trả lời.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS nêu đề toán.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS lên bảng làm .
– Lớp làm vàovở.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở nháp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Buổi chiều
Đạo đức ( Thầy Phúc dạy)
Âm nhạc ( Thầy Liêm dạy)
TN - XH ( Thầy Phúc dạy)
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tập viết: CHỮ HOA K 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ cái hoa K theo cỡ vừa và nhỏ; cụm từ ứng dụng “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ.
 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị: Chữ mẫu : K – Kề vai sát cánh. 
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ: I, Ích.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp -Ghi đề.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ K
- Chữ hoa K cao mấy li?
- Chữ hoa K gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu chữ K trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Kề vai sát cánh”.
* Treo bảng phụ:
 Kề vai sát cánh 
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Kề vai sát cánh”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Em hiểu như thế nào về cụm từ ứng dụng này?
- GV giảng: Ý nói đoàn kết cùng nhau làm việc.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?.
3. GV viết mẫu chữ: Kề
- HS viết bảng con:
* Viết: “ Kề”
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở.
GV nêu yêu cầu viết.
- GV yêu cầu HS thi đua viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
v Hoạt động 4: Chấm chöõa bài.
- Thu 7-8 vở chấm.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Vừa r ... .Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : 
43 – 8 ; 93 - 7
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
vHoạt động1:Giới thiệu phép trừ 53- 15.
Bài toán: Có 53 que tính, bớt đi 15 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính?
- Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả. 
- Vậy: 53 – 15 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/59: 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Em thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/59 : 
- Muốn tìm hiệu em làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4/59: Vẽ hình theo mẫu.
- Hướng dẫn vẽ mẫu ( Như SGK).
- Gọi HS lên làm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ.
- Dặn xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Phép trừ: 53 - 15.
-Thao tác trên que tính và trả lời có 38 que tính.
+ 53-15 = 38 .
 53 * 3 không trừ được 5, lấy 
 -1 5 13-5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 
 38 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- Tính trừ từ phải sang trái .
- HS lên bảng .
- Lớp làm vào vở.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS lên bảng làm bài
- HS nêu cách đặt tính và cách tính
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- Caû lôùp veõ vaøo baûng con 
 - Nhaéc laïi.
- Laéng nghe.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tập làm văn: CHIA BUỒN, AN ỦI
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói : Biết nói lời chia buồn, an ủi.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
 3. Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, biết quan tâm đến người thân.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 SGK. Tranh minh họa bài tập 2.
 - HS: SGK. Mỗi em 1 bưu thiếp.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân.
- Nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Cần nói lời thăm hỏi sức khỏe ông ( bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài 2 : (Miệng). 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm trước lớp.
* Bài 3: ( Viết ).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc lại bài “Bưu thiếp”.
- Hướng dẫn học sinh viết bài trên bưu thiếp: Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- Gọi nhiều HS đọc bài.
- Chấm điểm một số bức thư tay.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi các em học bài gì ?
- Dặn về nhà tập viết bưu thiếp thăm hỏi. Thực hành nói lời chia buồn, an ủi. Xem trước bài: “Gọi điện”.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
VD: Ông ơi, mệt thế nào ạ?./ Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé./ 
- Hãy nói lời an ủi của em với ông 
( bà).
- Tổ chức cho thảo luận cặp đôi.
- 2 đại diện của 2 nhóm lên trình bày bài làm.VD:
 a. Bà đừng tiếc, bà nhé! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng một cây khác. 
b. Ông đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông một chiếc kính khác. 
- Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp – thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão.
- 1 HS đọc.
- Thực hành viết bưu thiếp. 
- Nhiều HS đọc bài viết của mình.
+ Trả lời.
- Lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố bảng trừ: 13 trừ đi một số. Củng cố kĩ năng trừ có nhớ ( Đặt tính theo cột dọc).
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn các bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 63 – 55 ; 43 – 15.
 - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ đi một số.
 Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1/60: Bài tập yêu cầu gì ? 
- Yêu cầu HS nhẩm tính 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng trừ.
BÀI 2/60: 
-Yều cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4/60: Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở các em suy nghĩ làm bài.
- Cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở.
- Vì sao số vở còn lại là 15 quyển
- Nhận xét – Ghi điểm. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn đặt tính và thực hiện tính kết quả phép cộng ( trừ) em làm thế nào ? 
- Daën xem tröôùc baøi:“14 tröø ñi moät soá: 14 - 8”.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2HS lên bảng làm
- 1 HS ñoïc thuoäc.
- Laéng nghe.
+ Tính nhaåm .
- HS tự tính. Sau đó nối tiếp nêu kết quả
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài
- 1HS đọc đề toán.
- Cô giáo có 63 quyển vở, cô phát cho HS 48 quyển.
- Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở ?
-1 HS lên bảng tóm taét vaø 1 HS giaûi baøi toaùn.
- ...còn lại 15 quyển vở.
- HS trả lời.
- Traû lôøi .
- Laéng nghe.
 Chính tả: (Tập chép) Mẹ
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Giúp học sinh viết chính xác đoạn “ Lời ru  suốt đời” trong bài “ Mẹ”.
 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: trổ ra, nở trắng, quả, sữa trắng.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung đọan chép :
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? 
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả? 
- Nêu cách viết những dòng chữ đầu của mỗi dòng thơ ? 
- Đọc các từ khó cho HS viết: 
b. Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn lên bảng chép bài.
c. Chấm - chữa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở chấm lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2 (BP)Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3b.
- Tìm trong bài thơ “Mẹ” những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua - Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn về nhà chữa lỗi trong bài, vaø xem trước bài chính tả:“Bông hoa Niềm Vui” 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1học sinh đọc lại.
+ Ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
+ Cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. 
- Điền vào chỗ chấm ya/ iê/ yê.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+  khuya. yên tĩnh. lặng yên  trò chuyện .  tiếng võng , tiếng mẹ ru con.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ cả, chẳng, ngủ, của.
+ cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã.
- Lắng nghe
Buổi chiều
Thể dục ( Khải)
Ôn tập làm văn: CHIA BUỒN, AN ỦI
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói : Biết nói lời chia buồn, an ủi.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
 3. Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, biết quan tâm đến người thân.
 II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 SGK. Tranh minh họa bài tập 2.
 - HS: SGK. Mỗi em 1 bưu thiếp.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân.
- Nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề.
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Cần nói lời thăm hỏi sức khỏe ông ( bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm yêu thương.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài 2 : (Miệng). 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm trước lớp.
* Bài 3: ( Viết ).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc lại bài “Bưu thiếp”.
- Hướng dẫn học sinh viết bài trên bưu thiếp: Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
- Gọi nhiều HS đọc bài.
- Chấm điểm một số bức thư tay.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi các em học bài gì ?
- Dặn về nhà tập viết bưu thiếp thăm hỏi. Thực hành nói lời chia buồn, an ủi. Xem trước bài: “Gọi điện”.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
VD: Ông ơi, mệt thế nào ạ?./ Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ? Cháu lấy sữa cho bà uống nhé./ 
- Hãy nói lời an ủi của em với ông 
( bà).
- Tổ chức cho thảo luận cặp đôi.
- 2 đại diện của 2 nhóm lên trình bày bài làm.VD:
 a. Bà đừng tiếc, bà nhé! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng một cây khác. 
b. Ông đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông một chiếc kính khác. 
- Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp – thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão.
- 1 HS đọc.
- Thực hành viết bưu thiếp. 
- Nhiều HS đọc bài viết của mình.
+ Trả lời.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp tuần 12
Duyeät cuûa Toå ( Khoái) tröôûng
Ngày .....tháng .....năm 20.
Khối trưởng
Duyeät cuûa Ban giaùm hieäu
Ngày .....tháng .....năm 20.
Hiệu trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_12_nam_hoc_2011_201.doc