Tuần 33
Thứ hai,ba nghỉ lờ̃
Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2012
(dạy bài thứ hai)
Toán
ễn tập các số trong phạm vi 1000
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS cũng cố về đọc, viết, đếm so sánh các số có 3 chữ số
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản
BT1(dòng 1,2,3)bài 2 (a,b), bài 4,5.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT
II- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1-Kiểm tra :
- 2 em lên bảng làm 2 bài
- 357 + 621 ; 962 – 861
- Yêu cầu đặt tính rồi tính - HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài cho điểm
Tuần 33 Thứ hai,ba nghỉ lờ̃ Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2012 (dạy bài thứ hai) Toán ễn tập các số trong phạm vi 1000 I- Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố về đọc, viết, đếm so sánh các số có 3 chữ số - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản BT1(dòng 1,2,3)bài 2 (a,b), bài 4,5. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT II- Hoạt động trên lớp : 1-Kiểm tra : - 2 em lên bảng làm 2 bài - 357 + 621 ; 962 – 861 - Yêu cầu đặt tính rồi tính - HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài cho điểm 2- Bài mới - GV giới thiệu bài ghi mục bài 1: Thực hành Bài1 : GV yêu cầu HS đọc yêu cầu B1: viết các số - Cả lớp làm bài- HS chữa bài. - Cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của 1 số trong bài tập. Chẳng hạn số 555 là số có ba chứ số giống nhau Bài 2: 1 em đọc yêu cầu đề bài - Cho HS cùng làm phần a, rồi tự làm và chữa các phần b, c vào vở- HS thực hiện theo yêu cầu - GV cho HS chữa bài và lưu ý có thể dùng phép đếm để viết số còn thiếu vào ô trống. - Khi chữa bài yêu cầu HS đọc đúng các số trong từng dãy. Bài 3: Nêu yêu cầu BT,1 em đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu đặc điểm của số tròn trăm : số có 2 chữ số 0 ở tận cùng bên phải - Cho HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng phụ - chữa bài : GV lưu ý khi tìm để viết các số tròn trăm vào chổ chấm có thể dựa vào phép đếm cách 100 hoặc so sánh các số tròn trăm. Bài 4 : HS đọc yêu cầu bài - GV khuyến khích HS nêu lý do chọn dấu để diền vào chổ chấm. Chẳng hạn 372 > 299 vì 372 và 299 đều có 3 chữ số và 372 có chữ số hàng trăm là 3, 299 có chữ số hàng trăm là 2 mà 3 > 2 nên 372 > 299 Bài 5 : 1 em đọc yêu cầu đề bài - Cho HS tự làm bài- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu : HS hiểu - Vì sao cần giữ vệ sinh ở Đờ̀n Bạch Võn - Cần làm gì để giữ vệ sinh ở Đờ̀n Bạch Võn - HS biết giữ gìn vệ sinh ở Đờ̀n Bạch Võn - HS có thái độ tôn trọng những quy định về vệ sinh II- Phương tiện - Chổi, sọt đựng rác III- Hoạt động dạy học: 1: Tham gia giữ vệ sinh ở Đờ̀n Bạch Võn - GV đưa HS đi dọn vệ sinh ở Đờ̀n Bạch Võn, mang theo dụng cụ cần thiết ( chổi, sọt đựng rác, que xiên rác) - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ - Yêu cầu về kết quả đạt được: Làm sạch cỏ gom rác, cỏ bỏ đúng nơi quy định, đảm bảo an toàn trong quá trình lao động - HS thực hiện công việc GV theo dõi hướng dẫn thêm. 2: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện GV khen ngợi và biểu dương HS đã góp phần làm sạch đẹp ở Đờ̀n Bạch Võn ===============***================= Thứ năm, ngày 3 tháng 5 năm 2012 (Sáng dạy bài thứ3,chiờ̀u dạy bài thứ tư) Thể duc Bài 65 I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Ôn trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” . Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm phương tiện: - Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. - Chuẩn bị: Còi, dụng cụ, cầu. III- Hoạt động dạy học : 1: Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông. ( HS thực hiện) - Ôn động tác tay, chân, lườn, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp ( HS thực hiện) 2: Phần cơ bản - Chia tổ tập luyện 2 nội dung dưới đây. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi con cóc là cậu ông trời - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi cho HS ôn vần điệu. - GV cho HS chơi thử ( 1 số HS chơi thử) - Tiến hành thực hiện với 2 nội dung trên ( HS thực hiện) 3: Phần kết thúc : - Cho HS thực hiện 1 số động tác thả lỏng - HS chạy thả lỏng tích cực hít thở sâu - Nhận xét chung giờ học 4:Củng cố dặn dò Nhọ̃n xét chung giờ học ============***=========== Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000( tiếp) I- Mục tiêu: - Giúp HS cũng cố về đọc viết các số có 3 chữ số - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định, tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. BT 1,2,3 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, vở ô ly III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : H? Tiết toán hôm qua học bài nào ? yêu cầu HS làm bài tập a- Viết số: Bốn trăm bảy mươi mốt ; sáu trăm sáu mươi sáu - 1 em HS lên bảng viết số b- So sánh > < = 632 ..... 640 ; 708 ..... 807 - 1 em HS lên bảng làm - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi mục bài 1: Thực hành - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV viết bài 1 lên bảng : HS nêu mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - Nối chữ ứng với số thi đua nối nhanh đại diện các nhóm lên nối - HS thực hiện ở bảng lớp Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề bài 842 = 800 + 40 + 2 - HS làm vào vở - Viết các số theo mẫu 842 ; 477 ; 618 ; 593 ; 404 - 2 em làm ở bảng phụ - Chữa bài GV lưu ý chẳng hạn số 842 có 8 trăm, 4 chục 2 đơn vị hoặc số 842 là tổng của 8 trăm , 4 chục, 2 đơn vị - Lớp nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu đề bài - 1 em đọc yêu cầu viết các số 285 , 257 , 279 , 297 theo thứ tự. a, Từ lớn đến bé b, Từ bé đến lớn - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở - HS làm vào vở- HS xung phong lên bảng làm - Chữa bài nhận xét- Nhận xét bài bạn Bài 4 : HS cả lớp làm vào vở, trình bày - Chữa bài cho HS nêu đặc điểm của dãy số - Bắt đầu từ số thứ 2 ( 464) mỗi số đều bằng số đứng bên trước nó trong dãy đó, cộng với 2 nên có 462 ; 464 ... 3 : Củng cố bài: Khắc sâu kiến thức bài học về nhà làm tiếp phần c của bài 4 ================****============== Kể chuyện Bóp nát quả cam I- Mục tiêu: Sắp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1.BT2) - 4 tranh minh họa nội dung truyện III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : - Gọi HS kể lại câu chuyên : Chuyện quả bầu - 3 HS nối tiếp nhau kể mỗi HS kể 1 đoạn , 1 HS kể toàn truyện 2- Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi mục bài 1: Hướng dẫn kể chuyện - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 SGK - GV dán 4 bức tranh lên bảng như SGK - HS quan sát tranh minh họa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo thứ tự nội dung truyện - HS thảo luận nhóm mỗi nhóm 4 HS - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự - HS lên bảng gắn lại các bức tranh - Gọi 1 HS nhận xét - nhận xét theo lời đúng 2 – 1 – 4 -3 - GV chốt lại lời giải đúng 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện - GV chia nhóm yêu cầu kể lại từng đoạn theo tranh - HS kể chuyện nhóm 4 1 em kể thì các em khác phải theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn - Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp mỗi HS kể 1 đoạn, HS kể nối tiếp thành câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể GV có thể gợi ý đoạn 1 - H? bức tranh vẽ những ai? Trần Quốc Toản và lính canh - Thái độ của Trần Quốc Toản : Rất giận dữ Đoạn 2 : Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh ? Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua - Quốc Toản gặp Vua để làm gì ? Quốc Toản gặp Vua để nói 2 tiếng xin đánh Đoạn 3: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? Trần Quốc toản nói gì với Vua? - Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh ! Vua nói gì làm gì với Quốc Toản Đoạn 4: Vì sao trong tranh mọi người lại tròn xoe mắt ngạc nhiên lý do Quốc Toản bóp nát quả cam ? Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã, Chàng ấm ức Vua coi mình là trẻ con 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai : 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản.) - Gọi HS nhận xét bạn , Gọi 2 HS kể toàn chuyện cho điểm HS 4 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện ===========*****========= Chính tả Nghe – viết : Bóp nát quả cam I- Mục tiêu: - Chép lai chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện bóp nát quả cam nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam. - Làm được bài tập2a/b II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng co - Lặng ngắt , núi non , lao công , nức nở. - HS viết từ theo yêu cầu- GV nhận xét HS viết. 2- Dạy bài mới: - GV Giới thiệu và ghi mục bài : 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn cần viết 1 lần yêu cầu 1 em đọc lại - HS theo dõi GV đọc, 1em đọc lại - Nêu câu hỏi gợi ý bài viết H? Đoạn văn nói về ai? - Nói về Trần Quốc Toản, Đoạn văn kể về chuyện gì? - Trần Quốc Toản là người như thế nào? Trần Quốc toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. - Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có 3 câu - Những chữ nào trong đoạn cần phải viết hoa ? v ì sao? - Hướng dẫn viết từ khó - HS luyện viết từ khó 2: HS viết bài - GV đọc chậm rãi, rõ ràng đọc cho HS viết bài - HS viết vào vở, khảo bài, đổi vở soát lỗi - Chấm bài nhận xét 3 : Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 2 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở bài tậpn GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4 : củng cố - dặn dò : Dặn về nhà tìm thêm các từ có từ âm đầu s/x có vần in , inh và viết các từ này. - - Em nào viết còn sai lỗi về nhà viết lại bài chính tả cho đúng ===========****=========== Buụ̉i chiờ̀u Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vị 100 - Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong các số có đến ba chữ số. - Biết giải toán bằng một phép cộng. BT 1(cột 1,3), bài 2(cột 1,2,4), bài 3. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT, bảng con III- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra : - 2 em lên làm 2 bài tập viết theo mẫu 200 +20 +2 = 222 652 = 600 +50 + 2 - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp - GV nhận xét đánh giá. 2- Bài mới : - GV giới thiệu bài, ghi mục bài 1: Thực hành Bài1:HS đọc yêu cầu đề bài 1 : Tính nhẩm - HS đọc đề bài làm bài vào vở- 1 em đứng tại chổ đọc kết quả - HS nhận xét bài của bạn - GV HD cách tính : cộng trừ số tròn chục : 30 + 50 = 80 ,nhẩm 3chục cộng 5 chục = 8 chục. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2 : tính cộng và trừ theo cột dọc -HS thực hiện vào vở ,GV theo dõi hướng dẫn chung. Bài 3: 1 em đọc yêu cầu đề bài, GV hỏi bài toán cho biết số học sinh gái là bao nhiêu? (2 ... n đã làm việc đó như thế nào ? kể rõ hành động việc làm cụ thể ) - Kết quả của việc làm đó ? Em , bạn cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó - HS trình bày ( 5 HS kể lại việc tốt của mình ) - Nhận xét cho điểm HS 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp . I –Mục tiêu : - Giáo dục học sinh ý thức học tập ,ý thức lao động vệ sinh , giữ gìn trường lớp sạch đẹp, củng cố nề nếp mọi hoạt động của lớp, - Kiểm điểm những thiếu sót tuần qua, vạch ra kế hoạch tuần tới. II- Các hoạt động trên lớp: 1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần tuần 32 . - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe : + Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục , chất lượng đội tuyển, chất lượng đại trà + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo . + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật . 2: Thảo luận . -Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp . - Đại diện tổ phát biểu ý kiến . - Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc. 3: GV phát biểu ý kiến . - GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua . - Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) . - Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp . GV phổ biến kế hoạch tuần tới : - Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 33 . - Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng cuối năm . - Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ . - Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật . - Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp . - Tổng kết tiết học . Buổi chiều Luyện Toán Ôn luyện I- Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện : - Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học - Nhận biết máy phần mấy của 1 số bằng hình vẽ -Tìm 1 thừa số chưa biết, giải bài toán về phép nhân III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : - 2 em lên bảng làm 2 bài 32 - x = 14 x + 14 28 - GV nhận xét 2- Ôn luyện HĐ1: GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT toán ở VBT chữa bài - Có thể gọi 1,2 em đọc bảng nhân, chia Bài 2 : Cho HS làm bài vào vở khi chữa bài, lưu ý lần lượt từ trái sang phải và trình bày bài như các tiết trước. Bài 3: 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở -1 em làm bảng phụ Bài 4: Chỉ yêu cầu HS trả lời hình ở phần a . Có 1/3 số hình tròn được khoanh vào Bài 5 : GV cho HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết của phép chia cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân Học sinh khá giỏi lamd thêm các bài tập sau : x : 3 = 5 x 2 5 x X = 35+5 25 : X = 10 : 2 HĐ2:Gv chấm 1 số bài , nhận xét tiết học _________________________________ Luyện Tiếng Việt Ôn luyện : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I- Mục tiêu: Làm cho HS củng cố 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam - Đặt được 1 câu ngắn với từ cho trước II- Đồ dùng dạy học: - tranh minh họa BT1,Vở BT III- Hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài học HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập HS TB, yếu tự hoàn thành các bài tập ở VBT Bài1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây : - Treo các bức tranh và yêu cầu HS quan sát và suy nghĩ - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu sau đó HS làm ghi vào vở - GVtheo dõi nhận xét Bài3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS tự tìm từ ,H? Từ cao lớn nói lên điều gì ? (cao lớn nói về tầm vóc) - GV các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất Bài4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu : Đặt câu với từ tìm được trong bài 3 - 3 em lên bảng- Lớp làm vào vở bài tập Học sinh khá giỏi làm thêm các bài tập sau Bài 1:Đặt câu với các từ sau : Siêng năng , cần cù , chăm chỉ , chịu khó , kiên nhẫn , lo lắng , thông minh Bài 2:Em hãy kể tên một số nghè mà em biết 3- Củng cố dăn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau Buổi chiều Luyện Toán Ôn luyện I- Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện : - Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học - Nhận biết máy phần mấy của 1 số bằng hình vẽ -Tìm 1 thừa số chưa biết, giải bài toán về phép nhân III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra : - 2 em lên bảng làm 2 bài 32 - x = 14 x + 14 28 - GV nhận xét 2- Ôn luyện HĐ1: GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT toán ở VBT chữa bài - Có thể gọi 1,2 em đọc bảng nhân, chia Bài 2 : Cho HS làm bài vào vở khi chữa bài, lưu ý lần lượt từ trái sang phải và trình bày bài như các tiết trước. Bài 3: 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở -1 em làm bảng phụ Bài 4: Chỉ yêu cầu HS trả lời hình ở phần a . Có 1/3 số hình tròn được khoanh vào Bài 5 : GV cho HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết của phép chia cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân Học sinh khá giỏi lamd thêm các bài tập sau : x : 3 = 5 x 2 5 x X = 35+5 25 : X = 10 : 2 HĐ2:Gv chấm 1 số bài , nhận xét tiết học _________________________________ Luyện Tiếng Việt Ôn luyện : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I- Mục tiêu: Làm cho HS củng cố 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam - Đặt được 1 câu ngắn với từ cho trước II- Đồ dùng dạy học: - tranh minh họa BT1,Vở BT III- Hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài học HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập HS TB, yếu tự hoàn thành các bài tập ở VBT Bài1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây : - Treo các bức tranh và yêu cầu HS quan sát và suy nghĩ - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu sau đó HS làm ghi vào vở - GVtheo dõi nhận xét Bài3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS tự tìm từ ,H? Từ cao lớn nói lên điều gì ? (cao lớn nói về tầm vóc) - GV các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất Bài4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu : Đặt câu với từ tìm được trong bài 3 - 3 em lên bảng- Lớp làm vào vở bài tập Học sinh khá giỏi làm thêm các bài tập sau Bài 1:Đặt câu với các từ sau : Siêng năng , cần cù , chăm chỉ , chịu khó , kiên nhẫn , lo lắng , thông minh Bài 2:Em hãy kể tên một số nghè mà em biết 3- Củng cố dăn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau ___________________________________ __________________________________ Buổi chiều Luyện toán Ôn luyện I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Cộng, trừ nhẩm và viết( có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số) - Giải toán về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. II. Hoạt động dạy học: 1, HD HS làm BT ở VBT - HS làm bài, chữa bài. - GV chấm một số vở nhận xét BT bổ sung Tìm x. X + 37 = 82 x – 315 = 463 789 – x = 564 2, Cũng cố - Nhận xét tiết học. _____________________________________ L tiếng việt Luyện viết: chữ hoa V I. Mục tiêu Giúp HS luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết đúng kích cỡ, chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS viết chữ hoa V - GV nhắc lại quy trình viết. - HS viết vào bảng con, GV nhận xét. - HS viết vào vở 2 hàng chữ hoa V cỡ vừa, 2 hàng chữ hoa V cỡ chữ nhỏ, 2 hàng câu ứng dụng: “ Việt Nam thân yêu” chữ nhỏ, nét đứng. - Với HS khá giỏi, chữ đẹp, yêu cầu HS viết thêm 2 hàng chữ hoa V cỡ chữ nhỏ nét nghiêng; 2 hàng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ nét nghiêng 2. Chấm bài và nhận xét - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp, có tiến bộ; nhắc nhở HS viết chữ xấu về nhà luyện viết thêm _______________________________________ Luyện đọc Bóp nát quả cam I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc trơn thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. - Kĩ năng đọc diễn cảm. II .Các hoạt động dạy và học: 1. Luyện đọc - Đọc từng đoạn - HS đọc bài theo nhóm( Mỗi em đọc 1đoạn). - Gọi đại diện nhóm đọc thi. - Đọc cả bài.(tổ, cá nhân) - GV gọi một số em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét. 2. Tìm hiểu bài - GV nêu 1 số câu hỏi giúp HS tìm hiểu kĩ nội dung bài.(như buổi sáng) - HS tìm các tên khác cho bài tập đọc 3. GV nhận xét giờ học Tâp đọc Bóp nát quả cam I- Mục tiêu : Đọc rành mạch toàn bài , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu nội dung: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.(TL được các câu hỏi 1,2,4,5) II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho bài tập đọc III . Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra : - gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2- Bài mới : - GV giới thiệu chủ điểm qua tranh - Giới thiệu bài ghi mục bài HĐ1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1: Giọng người dẫn chuyện nhanh, hồi hộp : Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường : Giận giữ , khi nói với nhà Vua: Dõng dạc - Lời nhà vua: Khoan thai, ôn tồn - Hướng dẫn: đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu - GV ghi từ khó lên bảng : Hướng dẫn HS đọc từ khó yêu cầu HS đọc câu có chứa từ khó. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc theo nhóm : Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 4 đại diện các nhóm đọc bài. - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc bài tốt - HS đọc đồng thanh bài văn Tiết 2 HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài, tìm hiểu và rả lời câu hỏi : ? Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - 1 HS đọc to đoạn 2,3 ? Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ? Trần Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 ? Vì sao khi tâu Vua “ Xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ? vì sao Vua không bắt tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý Vì sao Quốc Toản bóp nát quả cam mà không hay biết? HĐ3: Luyện đọc lại. - yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn truyện, lưu ý HS cách ngắt nghỉ 3- Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu gì về Trần Quốc Toản ________________________________________
Tài liệu đính kèm: