Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2010-2011

Thứ hai

TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I / MỤC TIÊU : HS

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (TLCH trong SGK)

*KNS

-Thể hiện sự cảm thông.

-Phản hồi lắng nghe tích cực chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG:-

-GV: SGK

- HS: SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Từ ngày29/11 đến3/12/2010
Thứ hai
TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I / MỤC TIÊU : HS
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (TLCH trong SGK)
*KNS
-Thể hiện sự cảm thông.
-Phản hồi lắng nghe tích cực chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG:-
-GV: SGK
- HS: SGK
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
TIẾT 1
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu đọc “Bé Hoa” 
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Luyện đọc: 
 Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc giọng tình cảm. 
 Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
(GV hướng dẫn, HS phát âm đúng )
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
 Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- ( GV gợi ý , hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi, hiểu nghĩa từ khó )
-Giáo viên theo dõi
 Đọc từng đoạn trong nhóm 
 Thi đọc giữa các nhóm 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc đoạn 1 
- Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 
- Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé thế nào? 
- Yêu cầu đọc đoạn 3 
- Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? 
- Yêu cầu đọc đoạn 4, 5 
- Cún đã làm cho Bé vui thế nào? 
GV nêu gợi ý hs rút nội dung bài học 
- Chốt ý 
d. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu đọc lại 
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài, em thấy tình cảm của Bé và Cún thế nào?
- Về nhà các em đọc lại bài và TLCH
- 3 học sinh đọc, trả lời câu hỏi
- Nghe
- 1 học sinh đọc 
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc từng câu
- Học sinh luyện đọc các câu :
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp .
 + Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi con nào//
 + Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì / khi thì con búp bê
 + Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp Bé mau lành //
- 1 nhóm 4 em đọc
- Các nhóm thi đọc
- 1 học sinh đọc 
Cún Bông, con chó bác hàng xóm
- 1 học sinh đọc
chạy đi tìm người giúp Bé.
- 1 học sinh đọc
các bạn thăm nhưng thiếu Cún
- 1 học sinh đọc
mang cho Bé tờ báo, bút chì, búp bê, nô đùa với Bé..
HS rút ra nội dung bài 
- Học sinh đọc lại
 rất thân thiết
- Nghe
TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu: HS
- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày dược tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi tương ứng trong một ngày
- Biết nhận biết đơn vị đo TG: Ngày, giờ
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
II. Đồ dùng:
GV: Mô hình đồng hồ.
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu tính x + 13 = 70, 25 – x = 10, x – 12 = 68
- Hãy nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Ngày - giờ:
- Một ngày có ngày và đêm
- Giáo viên đưa mô hình, quay các 5 giờ sáng, 11 giờ trưa, 2 giờ chiều, 8 giờ tối, 12 giờ đêm
- Trong những giờ đó, em đang làm gì?
- 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Giáo viên vừa nói vừa quay mô hình. Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ từng buổi: 1 giờ sáng à 9 giờ sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Tương tự các buổi trưa, chiều, tối
- 1 giờ chiều còn gọi mấy giờ?
- Tương tự các học sinh gọi giờ khác
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Yêu cầu đọc đề 
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh điền vào sách
-Yêu cầu học sinh quay giờ theo tranh
Bài 3:
-Yêu cầu đọc đề 
-Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử
- Vậy 20 giờ hay là mấy giờ tối?
4. Củng cố – dặn dò:
-Thi thực hành quay giờ trên đồng hồ, các tổ cử đại diện lên quay.
 -Nhận xét, về nhà tập xem giờ đúng.
Hát 
- 3 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 3 học sinh trả lời
- Nghe
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nối tiếp nói
- 1 ngày có 24 giờ
-Buổi sáng: 1 giờ à 9 giờ sáng
-2, 3 học sinh nhắc lại
-13 giờ, 14 giờ,  24 giờ
- 1 học sinh đọc đề: Tính
- Học sinh điền vào sách
- Học sinh nêu kết quả
- Học sinh nối tiếp quay đồng hồ và đọc giờ
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh quan sát và điền chỗ trống
- 1 học sinh trả lời
thi 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
Mục tiêu: HS
Nêu được một số lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh, nơi công cộng.
Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi, để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
*KNS
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: Tranh ảnh, đồ dùng cho trò chơi.
HS: VBT ĐĐ
III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Em hãy kể những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Vì sao ta phải giữ trường lớp sạch đẹp?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích tranh
Mục tiêu: Học sinh có biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng
- Giáo viên yêu cầu quan sát tranh 
- Thảo luận nhóm 2 
 + Em hãy kể những nơi nào là nơi công cộng, nơi đó dùng để làm gì?
 + Nội dung các bức tranh là gì? 
+ Việc chen lấn, xô đẩy có hại gì?
* Qua việc này, nơi công cộng ta cần làm gì?
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Hiểu được biểu hiện giữ vệ sinh nơi công cộng
- Giáo viên nêu tình huống
+Trên ô tô, 1 bạn cầm bánh ăn, tay kia cầm lá, không biết bỏ rác vào đâu?
- Chia nhóm thảo luận 
- Yêu cầu nhóm ứng xử qua sắm vai
- Nhận xét các nhóm
- Theo em, em chọn cách xử lý nào? Vì sao?
 * Nơi công cộn em cần giữ gìn vệ sinh như thế nào ?
Hoạt động 3: Đàm thoại
Mục tiêu: Hiểu được lợi ích và việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Hoạt động cả lớp
 + Những nơi nào được gọi là nơi công cộng?
 + Những nơi đó để làm gì?
 + Em hãy nêu việc làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
à Vì sao ta phải cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
4. Củng cố – dặn dò:
- Thi đua kể việc làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
-Nhận xét chung, dặn các em cần thực hiện tốt nơi công cộng
Trật tự.
- 2 học sinh nêu
- 1 học sinh nêu
- Nghe
- Học sinh quan sát
- 2 em trao đổi
- Đại diện nhóm
 trường học, công viên, rạp chiếu phim
gây ồn ào, cản trở
xô đẩy, chen lấn làm mất trật tự nơi công cộng
- HS nêu ( KNS)
- Học sinh lắng nghe
- 2 em thảo luận
- Các nhóm trình bày qua sắm vai
- 2 học sinh trả lời
à Vứt rác bừa bãi là không giữ vệ sinh nơi công cộng, cần bỏ rác đúng quy định (KNS)
- Học sinh thi đua kể :trường lớp, rạp hát, chợ,
- Học sinh nối tiếp nêu:
đi nhẹ, nói khẽ, không chen lấn,
môi trường trong lành có lợi sức khoẻ để làm việc, học tập tốt
- 4 tổ thi đua viết
- Nghe
Thứ ba
ThĨ dơc
Bµi 31: Trß ch¬i “Vßng trßn” vµ 
“Nhãm ba, nhãm b¶y”
	I. Mơc tiªu:
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
	II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: S©n tr­êng,
- Ph­¬ng tiƯn: cßi, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Sè lÇn
thêi gian
Më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
- Xoay khíp cỉ ch©n, khíp gèi h«ng
- §i ®Ịu theo 4 hµng däc.
- ¤n c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung, mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp.
2phĩt
2phĩt
2phĩt
2phĩt
3phĩt
 ☺
● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● 
C¬ b¶n
* Trß ch¬i “Vßng trßn”: 
- Cho häc sinh tËp theo vßng trßn kÕt hỵp ®äc vÇn ®iƯu, vç tay nghiªng ng­êi, nhĩn ch©n nh­ mĩa theo nhÞp, ®Õn nhÞp 8 nh¶y chuyĨn tõ 1 vßng trßn thµnh 2 vßng trßn vµ ng­ỵc l¹i.
8phĩt
* Trß ch¬i “Nhãm ba, nhãm b¶y”
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, kÕt hỵp chØ dÉn trªn s©n, sau ®ã cho häc sinh ch¬i thư, råi ch¬i chÝnh thøc.
8phĩt
KÕt thĩc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- Cĩi l¾c ng­êi th¶ láng. 
- Nh¶y th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 
5
4 -5
2phĩt
1phĩt
1phĩt
2phĩt
1phĩt
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ●
KỂ CHUYỆN
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu: HS
- dựa theo tranh kể lại đủ ý từng đoạn câu chuyện
* Biết kể lại toàn bộ câu chuyện
- Biết nhậ xét lời bạn kể
II. Đồ dùng:
GV: Tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu kể lại “Hai anh em”. 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn kể từng đoạn:
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đề 
- Yêu cầu kể mẫu
- Nhận xét
 Kể trong nhóm:
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
 Kể trước lớp:
- Yêu cầu thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
 Nếu học sinh lúng túng gợi ý:
- Bạn của Bé là ai?
- Khi Bé bị thương Cún đã làm gì?
- Vết thương của Bé thế nào?
- Ai đã đến thăm Bé?
- Vì sao Bé lại buồn?
- Cún đã làm gì cho Bé vui?
c. Kể toàn bộ:
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề 
- Tổ chức học sinh thi kể toàn bộ
- Nhận xét, chọn học sinh kể hay
4. Củng cố – dặn dò:
- Qua câu ... øy trong tháng nào đó.
 - Biết xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
II. Đồ dùng:
gv: Tờ lịch tháng 1, 4 ,PBT
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Kể tên tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày
- Cho biết tuần này thứ sáu là ngày 22. Vậy thứ sáu tuần sau là ngày bao nhiêu?
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài tập: 
Bài 1: ( PBT)
- Yêu cầu đọc đề: Nêu tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch tháng 1
- Yêu cầu học sinh tự điền vào
- Vậy tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 1 có mấy ngày thứ bảy?
- Ngày 31 là thứ mấy?
Bài 2: Xem lịch tháng 4 (Miệng)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu quan sát tờ lịch
 + Các ngày thứ sáu là ngày nào?
 + Thứ ba tuần này 20.4. thứ ba tuần trước là ngày nào? thứ ba tuần sau là ngày nào?
 + Ngày 30.4 là ngày mấy
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về tập xem lịch.
Trật tự.
- 1 học sinh kể
- 1 học sinh nêu
- nghe
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh điền sách, nêu kết quả
31 ngày
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh quan sát
2, 9, 16, 23, 30
13.4
27.4
thứ sáu
30 ngày
- Nghe
CHÍNH TẢ
TRÂU ƠI (nghe viết)
Mục tiêu: HS
Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
Làm được BT 2, BTb
Có thói quen viết chữ, giữ vở sạch
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ 
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu viết lại: Cún Bông, bất động, quấn quýt, hàng xóm
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 Ghi nhớ nội dung:
- Giáo viên đọc 1 lần 
- Người nông dân nói gì với con trâu?
 Hướng dẫn trình bày:
Bài ca dao gồm mấy câu?
- Mỗi câu có mấy tiếng?
- Em cần viết thế nào cho đẹp?
 Hướng dẫn từ khó:
- Yêu cầu đọc và viết từ khó: cấy cày, vốn nghiệp, quản công, ngoài đồng
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
 Viết chính tả: 
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc, dừng lại từ khó
 Thu chấm, nhận xét:
c. Bài tập:
Bài 2: ao / au
- Yêu cầu đọc đề: Tìm tiếng chỉ khác vần ao / au
- Tổ chức các tổ thi tìm nhanh
- Nhận xét các nhóm
Bài 3b: hỏi / ngã
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm sách
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về làm bài 3a.
Trật tự.
- 3 học sinh lên bảng 
- lớp viết bảng con
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- 1 học sinh trả lời
6 câu 
1 câu 6, 1 câu 8
viết lùi 1 ô câu 8, lùi 2 ô câu 6
- Học sinh đọc từ khó
- Học sinh viết bảng con
- 2 học sinh lên bảng
- Học sinh viết vở
- Học sinh sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc đề
- 4 nhóm nối tiếp tìm
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm sách và nối tiếp nêu
: ngã ba, nghỉ ngơi, đỗ xanh, vẩy cá.
- Nghe
TẬP VIẾT
Chữ hoa O
I.Mục tiêu: HS
- Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn ( 3 lần)
- Rèn tư thế ngồi viết đúng, thẳng.	
II. Đồ dùng:
-GV: Mẫu chữ
-HS: VTVõ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu viết lại N, Nghĩ (cỡ vừa) bảng con
- Theo dõi, sửa sai
3.Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
 Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên treo chữ mẫu 
- Em hãy cho biết chữ O cao mấy dòng li, rộng là bao nhiêu?
- Chữ O gồm những nét nào?
- Giáo viên giảng quy trình vừa tô màu vào chữ mẫu
 + Điểm đặt bút nằm trên giao của đường kẻ 6 và đường dọc 4.
 + Điểm dừng bút nằm trên đường dọc 5 ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ ngang 5.
 Viết bảng:
- Yêu cầu viết chữ O (cỡ vừa, cỡ nhỏ) vào bảng con.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai
c. Hướng dẫn viết cụm từ:
 Giới thiệu cụm từ:
- Yêu cầu đọc cụm từ
- Cụm từ nói lên điều gì?
 Quan sát, nhận xét:
- Cụm từ có mấy chữ?
- Em hãy nêu độ cao của các chữ cái?
- Khoảng cách các chữ viết thế nào?
- Gv hướng dẫn cách viết nối nét từ O sang chữ n: nét 1 của n nối với cạnh phải của chữ O
 Viết bảng:
- Yêu cầu viết: Ong (cỡ vừa, nhỏ) bảng con 
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
 Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu viết vở đúng cỡ, mẫu
 O (1 dòng), O (1 dòng)
 Ong (1 dòng), Ong (1 dòng)
 Ong bay bướm lượn (3 dòng)
- Thu chấm, nhận xét
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về nhà luyện viết.
Trật tự.
- Học sinh viết bảng con
- 2 học sinh lên bảng
- Học sinh quan sát
cao 5 dòng li, rộng 4 dòng li
1 nét cong kín kết hợp 1 nét cong trái
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con, 
- 1 học sinh đọc cụm từ
Tả cảnh đẹp nhất vào mùa xuân 
4 chữ
- 2 học sinh nêu
- 1 chữ o
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vào vở , đúng mẫu, đúng cỡ
- Nghe
Ơn luyện
Luyện đọc :Con chĩ nhà hàng xĩm
Thứ sáu 
Mĩ thuật
Cơ Nguyên dạy
TẬP LÀM VĂN
 KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ VẬT - LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu: HS 
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ( BT1)
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (Nói) một buổi tối trong ngày. (BT3)
*KNS
-Kiểm soát cảm súc.
-Quản lí thời gian.
-Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng:
-GV: Tranh các con vật, 1 thời gian biểu (SGK)
- HS: VBT
III/CÁC PP/KTDHTC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đặt câu hỏi.
-Trình bày ý kiến.
-Bài tập tình huống
VI/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu đọc đoạn văn viết về anh, chị, em
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài tập:
Bài 1: Nói lời chia vui (M)
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu đọc mẫu
+ Chú Cường rất khoẻ à Chú Cường khoẻ quá!
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét 
à Vừa rồi chúng ta tập nói lời gì?
- Khi nói lời khen ngợi cần nói lời chân thành.
Bài 2: Kể ngắn về vật nuôi
- Yêu cầu đọc đề : Kể vật nuôi trong nhà mà em biết
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 
- Giáo viên nêu gợi ý:
 + Nêu tên vật nuôi
 + Hình dáng, bộ lông, màu sắc
 + Ích lợi của nó
 + Tình cảm của của em đối với vật nuôi
- Yêu cầu học kể cá nhân
- Nhận xét 
Bài 3: Thời gian biểu (VBT)
- Yêu cầu đọc đề
- Giáo viên đọc thời gian biểu của bạn Phương Thảo
- Yêu cầu học sinh làm vở
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn về tập kể về con vật nuôi khác trong nhà.
Trật tự.
- 3 học sinh đọc bài
- Nhận xét về nội dung
- Nghe
- 1 học sinh đọc đề
- 1 học sinh đọc mẫu
- 2 em trao đổi
- Nhóm trình bày: 1 em nêu câu mẫu, 1 em nêu câu mới
lời khen ngợi
 chân thành, lịch sự
- 1 học sinh đọc đề
- 2 em thảo luận, nói cho nhau nghe
- Học sinh lần lượt kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh theo dõi
- Học sinh làm vở
- 1 học sinh lên bảng
- Học sinh lần lượt đọc thời gian biểu của mình
- Nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày giờ; ngày, tháng
- Biết xem lịch
- Biết quay kim trên mặt đồng hồ (BT3)
II. Đồ dùng:
	 - GV: Mô hình đồng hồ, tờ lịch tháng 5.
	- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY. 
HOẠT ĐỘNG TRÒ.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Giáo viên đưa tờ lịch tháng 12.2005
- Yêu cầu học sinh xem trả lời
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài tập: 
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau (Bảng con)
- Yêu cầu đọc đề
- Giáo viên đọc từng câu
- Yêu cầu học sinh nêu tên đồng hồ A, B, C, D
- Yêu cầu học sinh thực hành quay mô hình
- Nhận xét
Bài 2: Điền tờ lịch, trả lời
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu học sinh điền vào sách
- Nhận xét, sửa sai
- Trả lời câu hỏi:
+Ngày 1.5 thứ mấy?
+Thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào?
+Thứ tư tuần này 12.5, thứ tư tuần trước, tuần sau là ngày bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách tính
Bài 3: Thực hành quay đồng hồ
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên quay
- Lớp cũng quay: 8 giờ sáng, 20 giờ, 2 giờ chiều, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ.
-20 giờ hay là mấy giờ tối?
-9 giờ tối hay là mấy giờ? 
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về làm bài tập.
Trật tự.
- 2 học sinh xem, trả lời
- Nghe
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh nêu tên đồng hồ- ghi đáp án vào bảng con
câu a- đồng hồ D
câu b- đồng hồ A
câu c – đồng hồ C
câu d – đồng hồ B
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh điền sách
- Học sinh nêu kết quả
- 1 học sinh nêu cách tính
- 1 học sinh đọc
- 4 em lên bảng 
- Lớp quay mô hình
-1 học sinh trả lời 
-1 học sinh trả lời
- Nghe
Ơn luyện
Ngày, Tháng ,Xem lịch, đồng hồ
SINH HOẠT LỚP
- NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 16
-Tỉ tr­ëng b¸o c¸o ®iĨm thi ®ua trong tuÇn: líp nhËn xÐt bỉ sung
- GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt
+ Chuyên cÇn: ®i häc ®ĩng giê, nghØ häc cã phÐp, xÕp hµng, b¶ng tªn, ®ång phơc... thùc hiƯn tèt
+ Häc tËp: häc bµi, lµm bµi ®Çy ®đ, ch÷ viÕt cã tiÕn bé
§Ị nghÞ tuyªn d­¬ng: ,®· rÊt nhiƯt t×nh,cã tr¸ch nhiƯm khi tham gia vui các phong trào 
§Ị nghÞ phª b×nh:.., nhiỊu lÇn kh«ng lµm bµi tËp 
* ph­¬ng h­íng tuÇn 17:
- TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊn nÕp líp
- Ngoan ngo·n, chµo hái lƠ phÐp víi ng­êi lín
- Häc bµi, lµm bµi ®Çy ®đ
- Đi häc ®Ịu, ®ĩng giê
- VƯ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_16_nam_hoc_2010_2011.doc