Tuân 15 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP HỌC
I : Mục tiêu :
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học .
- Nói được tên lớp , thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên mọt số bạn trong lớp .
- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình v ẽ SGK
II : Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ ở SGK trang 32
III : Các hoạt động dạy và học
Tuân 15 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 tự nhiên xã hội lớp học I : Mục tiêu : - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học . - Nói được tên lớp , thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên mọt số bạn trong lớp . - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình v ẽ SGK II : Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ ở SGK trang 32 III : Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra :Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay chảy máu ? 2: Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1:Quan sát Mục tiêu : Biêt các thành viên trong lớp học và các đồ dùng trong lớp học Bước 1 : chia nhóm bàn Hướng dẫn học sinh quan sáthình ở trang 32 , 33 SGKvà trả lời câu hỏi : Trong lớp học có những ai , họ đang làm gì ? Kể tên những đồ dùng có trong lớp học Bạn thích lớp học nào trong hình ? Vì sao? Bước 2 : Gọi đại điện nhóm trả lời Kết luận: Hoat động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : giới thiệu lớp học của mình Bước 1: HS kể về lớp học của mình Bước 2; Đại diện nhóm kể Kết luận : Các m cần nhớ ten trường , tenlớp của mình , yêy quý lớp học và các thành viên trong lớp Hoat động 3 : Trò chơi ai nhanh ai đúng Mục tiêu phân loại đồ dùng trong lớp Củng cố dặn dò . HS thảo luận trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trả lời Lớp học có thây giáo , cô giáo và các bạn HS Trong lớp hoc có bàn ghê, bảng , tủ ,... 1 số HS lên kể về lớp học HS tham gia trò chơi. TOáN Ôn luỵên I.Mục tiêu: - Ôn lại cho HS về phép trừ trong phạm vi 8. - Luyện cho HS viết phép tính dựa vào hình vẽ. II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Ôn định tổ chức. HĐ2:Giới thiệu bài. HĐ3:HD thực hành Bài 1: Tính: ( GV ghi đề lên bảng) YC làm vào bảng con. Lưu ý cho HS cách đặt tính. Nhận xét. Bài 2: Tính: GV ghi đề lên bảng. YC làm vào VBT. Đổi chéo vở để KT. Bài 3: Tính: 8-3 = ... 8 – 5 = ... 8-1-2= ... 8 – 2 – 3 = ... 8– 2 – 1= ... 8 – 3 – 2 = ... HD cho HS cách làm Y/C làm bài vào vở. Chữa bài và nhận xét Bài 4: Viết hép tính thích hợp: HD cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. YC làm vào VBT. HD và gợi ý cho HS yếu. Bài 5: Viết hép tính thích hợp: HD cho HS quan sát tranh và nêu bài toán. YC làm vào VBT. HD và gợi ý cho HS yếu. YC làm vào vở. Chấm bài 3,4,5 và chữa bài. Nhận xét. HĐ4:Dặn dò: HD bài tập về nhà Nhận xét tiết học Nêu Y/C. Làm vào bảng con. Nhận xét KQ Nêu YC. Làm bài vào vở. KT bài của bạn và nhận xét. Nêu Y/c. Lắng nghe. Làm bài vào vở. Nêu YC. Quan sát tranh,nêu đề toán.( 3 em nêu 3 tranh) Làm bài vào vở. Nêu YC. Quan sát tranh,nêu đề toán Làm vào vở. Lần lượt lên bảng chữa bài. TIếNG VIệT: ôn luỵên I.Mục tiêu: - Luyện đọc đúng nội dung bài 56. - Giúp HS làm đúng các BT ở VBT. - Luyện viết đúng và đẹp: luống cày,nương rẫy. II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Ôn định tổ chức. HĐ2:Giới thiệu bài. HĐ3:Luyện đọc. Y/C mở SGK và đọc lại bài. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Nhận xét. YC tìm tiếng có chứa vần : uông,ương?. HĐ4:HD làm BT. YC mở VBT trang 57. HD cho HS cách làm. Nối: Luống rau Đỗ tương Chuồng bò Con mương - HD : Đọc các từ,quan sát tranh vẽ,chọn để nối cho phù hợp với các từ. Gợi ý cho HS yếu. Điền : uông hay ương? t ..... vôi trắng ruộng rau m ...... con đ ..... làng HD: Quan sát tranh, chọn vần để điền tạo thành từ phù hợp với nội dung bức tranh. Gợi ý cho HS yếu. HĐ5: HD viết. Viết mẫu và HD cách viết: luống cày,nương rẫy.. YC viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai. YC viết vào vở TV. hu chấm ,chữa bài và nhận xét. HĐ6: Dặn dò: HD học bài ở nhà NX tiết học. Mở SGK đọc ĐT – CN. Đọc lại. Nối tiếp nêu. Nhận xét và đọc lại. Nêu YC. Quan sát tranh. Lắng nghe. Làm bài vào vở. Nêu YC. Quan sát tranh. Làm vào vở. Theo dõi. Viết vào bảng con. Viết bài vào vở. TIếNG VIệT: ôn luỵên I.Mục tiêu: - Luyện đọc đúng nội dung bài 60 - Giúp HS làm đúng 1 số BT. - Luyện viết đúng và đẹp các từ : đom đóm,trái cam. II. Chuẩn bị: Tranh phần BT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:ổn định tổ chức. HĐ2:Giới thiệu bài. HĐ3:Luyện đọc. Y/C mở SGK và đọc lại bài. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Y/C HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần:om,am? Nhận xét. HĐ4:HD làm BT. HD cho HS cách làm. Nối Chỏm núi Đám cưới Khóm mía - HD : Đọc các từ,quan sát tranh vẽ,chọn để nối cho phù hợp với các từ. *Điền: om hay am? ống nh...... số t ..... HD: Quan sát hình vẽ,chọn vần và điền tạo thành từ phù hợp với hình vẽ. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Chấm và chữa bài. HĐ5:Luyện viết: Viết mẫu và HD quy trình viết. YC viết vào bảng con. Nhận xét. YC viết vào vở. Theo dõi và HD thêm. HS Giỏi: YC HS làm bài tập vào Vở LTTV trang 61. HS làm bài vào vở. Chấm và chữa bài. HĐ6: Dặn dò: HD học bài ở nhà NX tiết học. Mở SGK đọc CN. Tìm và lần lượt nêu.( ...) Đọc lại. Nêu YC. Lắng nghe. Quan sát. Nêu YC Theo dõi. Làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm vào phiếu. Chữa bài. Theo dõi Viết vào bảng con. Viết bài vào vở. Làm vào vở ---------------------------------------------- Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi: vận động I. Mục tiêu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. chuẩn bị - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét ________________________________________________________________ Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010 Luyện Tiếng việt om - am I. Mục tiêu - Đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: om - am - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăng gồm những âm nào? - So sánh: om - on - Vần om và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – mờ - om - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá o – mờ - om xờ – om – xom – sắc - xóm làng xóm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần om - Giáo viên viết mẫu tiếng: xóm - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: am * Nhận diện - Vần am gồm những âm nào? - So sánh: am - om - Vần am và vần om giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: a – mờ - am - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá a – mờ - am trờ – am – tram – huyền – tràm rừng tràm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần am - Giáo viên viết mẫu tiếng: am - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: om, làng xóm am, rừng tràm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài om, làng xóm am, rừng tràm - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài - Học sinh đọc lại bài ------------------------------------------- Luyện toán I.Mục tiêu: - Giúp HS làm được 1số BT về phép công, trừ trong phạm vi 9 - Biết viết phép tính thích hợp với số đã cho. - HS làm đúng 1 số BT TV. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Ôn định tổ chức. HĐ2:Giới thiệu bài. HĐ3:BD môn Toán. HD cho HS làm các BT: Bài 1: Tính theo mẫu: 4 + 2 +3 = 6 + 3 = 9 3 + 2 + 4 9 – 4 - 2 = = = = 3 + 7 – 1 9 - 3 + 2 = = = = HD làm vào vở. Nhận xét. Bài 2: Viết 4 phép tính cộng,trừ với 3 số: 4,5và 9. 3,6 và 6 ..................... ; ..................... ..................... ; ..................... ..................... ; ..................... ..................... ; ..................... HD cách làm: Y/C HS làm bài vào vở. Chấm và chữa bài. Bài 3: Số? 6 + .... = 9 6 + ... < 9 4 + .... <9 4 + .... = 9 5 + .... < 9 5 + .... < 9 4 + .... < 9 3 + .... <9 Y/C HS làm bài vào vở. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp. Nhà An có 9 con gà,mẹ bán 4 con gà.Hỏi nhà An còn mấy con gà? YC đọc đề toán. HD làm vào vở. Chấm và chữa bài. HĐ5:Dặn dò: HD học bài ở nhà. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nêu YC. Làm bài vào vở. Chữa bài Nêu YC. Làm bài vào vở. Nêu YC. Làm bài vào vở. Đọc đề toán. Viết phép tính vào vở. _________________________________ Luyện Tiếng việt ăm - âm I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ăm - âm - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: om * Nhận diện - Vần ăm gồm những âm nào? - So sánh: ăm - am - Vần ăm và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ă – mờ - ăm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ă – mờ - ăm tờ - ăm – tăm – huyền – tằm nuôi tằm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ăm - Giáo viên viết mẫu tiếng: tằm - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: âm * Nhận diện - Vần âm gồm những âm nào? - So sánh: âm - ăm - Vần âm và vần ăm giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: â– mờ - âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá â– mờ - âm nờ – âm – nâm – sắc – nấm hái nấm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần âm - Giáo viên viết mẫu tiếng: âm - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ăm, nuôi tằm âm, hái nấm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ăm, nuôi tằm âm, hái nấm - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài mới - Học sinh đọc lại bài ________________________________________________________________ Thứ 5 ngày2 tháng 11 năm 2010 (Nghỉ có lí do ) ______________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010 (Nghỉ có lí do )
Tài liệu đính kèm: