Tập đọc
Tiết 10, 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với các bạn gái(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 4: Ngày soạn :............... Ngày dạy :................ Tập đọc Tiết 10, 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND:Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với các bạn gái(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ: + Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. + Loạng chọang: Đi, đứng không vững. + Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. - Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả lớp. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. Toán Tiết 16: 29 + 5. I. Mục tiêu: . -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5 -Biết số hạng tổng -Biết nối các điểm cho sẳn để có hình vuông -Biết giải bài toán bằng một phép cộng II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: que tính - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5 - Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ? + Đặt tính. + Tính từ phải sang trái. 29 + 5 34 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ? - Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. (HS khá- giỏi) * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh nêu lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.( HS K, G) + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại. - Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. - Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. Kể chuyện Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (Bt1) ;bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình(Bt2) -Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ. ” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Dựa vào tranh nhắc kể lại đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện bím tóc đuôi sam. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hà và thầy giáo. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai ( HS K, G) + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Phân vai dựng lại câu chuyện. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. Đạo đức Tiết 4 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * HCM II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống (HS K, G) - Giáo viên chia nhóm - Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. - Giáo viên kết luận: ở tình huống a Vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. * Hoạt động 3: Tự liên hệ. - Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. - Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà xem lại bài. - Nhóm 1, 2 tình huống a. - Nhóm 3, 4 tình huống b. - Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận.( HS TB, Y) - Học sinh lên trình bày. Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh Toán Tiết 17: 49 + 25 I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25 -Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; que tính. -Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 49 + 25 - Giáo viên nêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 49 . + 25 74 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh thực hiện phép tính. - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên Chính tả (Tập chép) Tiết 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. -Làm được BT2,BT(3 )a/b II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Héo khô, bê vàng, dê trắng. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xinh, ngước, đầm đìa, nín, ngượng nghịu, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. Tập đọc Tiết 12: TRÊN CHIẾC BÈ. Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ . -Hiểu ND: Tả chuyến du lich4 thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi(trả lời được CH1,2) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * H ... động 4: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Hoạt động 5: Chấm, chữa. * Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ C 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Chia - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. Tự nhiên và xã hội Tiết 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? Mục tiêu : -Biết tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức ,ngồi học đúng cách ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt. -Biết đi , đứng , ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thoa, không mang vác quá nặng, * Hoạt động 3: Trò chơi nhấc một vật - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Giáo viên làm mẫu. - Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhắc lại kết luận nhiều lần( HS TB, Y) - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh chơi theo nhóm. - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. Toán Tiết 18: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5. I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số. -Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. -Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 20 que tính; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 8 + 5. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng 8 + 5 và hướng dẫn tương tự bài 9 cộng với một số: 9 + 5 8 + 5 = 13 - Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức cộng 8 - Hướng dẫn học sinh tự học thuộc bảng cộng thức. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Củng cố bảng công thức cộng cho học sinh. Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. Bài 3: Tính nhẩm - yêu cầu học sinh làm vào vở. Bài 4: Học sinh tự giải vào vở. Tóm tắt: Hà có: 8 con tem Mai có: 7 con tem Cả 2 bạn có: con tem ? * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. . - Học sinh đọc lại đề toán. - Thực hiện trên que tính để tìm ra 8 cộng 5 bằng 13. - Lập bảng công thức cộng 8. 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 - Học sinh tự học thuộc bảng công thức cộng 8. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Một số học sinh thi đọc thuộc. - Học sinh làm miệng. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm vào vở. 8 + 5 =13 8 + 2 + 3 = 13 9 + 5 = 14 9 + 1 + 4 = 15 8 + 6 = 14 8 + 2 + 4 = 14 9 + 8 = 17 9 + 1 + 7 = 17 - Học sinh làm vào vở. Bài giải Cả hai bạn có tất cả số con tem là: 8 + 7 = 15 (Con tem): Đáp số: 15 con tem. Thủ công Tiết 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2). I. Mục tiêu: -Biết cách gấp máy bay phản lực. -Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Thực hành. - Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. - Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn phóng máy bay. - Cho học sinh phóng theo nhóm - Đánh giá sản phẩm của học sinh * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Học sinh làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm - Thi phóng máy bay. Chính tả ( Nghe viết) Tiết 8: TRÊN CHIẾC BÈ. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài CT -Làm được BT2 , BT3a/b II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dế trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, trắng tinh, hòn cuội, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 2a ( HS K, G) Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Cô tiên, chiếc, thiết; quyển, chuyên, tuyến. - Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn Tiết 4: CẢM ƠN - XIN LỖI. Mục tiêu: -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huông giao tiếp đơn giản(BT1,BT2). -Nói được 2,3 câu ngắn về nd bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn,xin lỗi (Bt3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn học sinh làm miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự bài 1. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 4: Cho học sinh viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. - Giáo viên thu chấm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành. - Cả lớp nhận xét. + Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. + Em cảm ơn cô ạ! + Chị cảm ơn em nhé! - Học sinh làm miệng. - Học sinh quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh nói về nội dung từng tranh. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm vào vở - Một số bạn đọc bài của mình. Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con gấu bông rất đẹp. Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. - Cả lớp cùng nhận xét. --- Toán Tiết 20: 28 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó que tính và 13 que tính rời. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Giáo viên ghi lên bảng: 28 + 5 = ? - Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 28 + 5 33 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. * 28 cộng 5 bằng mấy ? * Vậy 28 + 5 = 33 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, vở, trò chơi, riêng bài 2 giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ để các em nối đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Thực hiện trên que tính. - Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 28 + 5 = 33 - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. + Đặt tính + Tính: * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. + Bằng 33. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 1. Đánh giá tuần qua: - Nề nếp lớp ổn định. - Đảm bảo sĩ số, đi học đúng giờ. - Truy bài đầu giờ tương đối tốt. - Có tiến bộ trong rèn chữ viết - Vệ sinh lớp tốt. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Phụ đạo học sinh yếu: Phát, Động, Huy , Đức, Như - Ổn định xếp hàng. - Tổ chức truy bài đầu giờ. - Giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.KÝ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT TỔ KHỐI - Tiếp tục luyện chữ viết.
Tài liệu đính kèm: