Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2010

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2010

Hoạt động của Thầy

A. Bài cũ

B. Bài mới

 1. Giíi thiƯu bµi: nªu y/c gi hc

 2.Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)

- YC ®c ni tip c©u

c) Luyện đọc đoạn

- HD ging ®c

- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét

 d) Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

- Nhận xét, cho điểm.

e) Cả lớp đọc đồng thanh

-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 29
Ngµy so¹n: 28/3/2010
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 29 th¸ng3 n¨m 2010
TiÕt 1: chµo cê
TiÕt 2: Mü thuËt
TiÕt 3+4: tËp ®äc
 NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. MỤC TIÊU
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bươc đầu đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật
 - Hiểu ND : Nhờ quả đào , ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm.
 - HS biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: nªu y/c giê häc
 2.Luyện đọc
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- YC ®äc nèi tiÕp c©u 
c) Luyện đọc đoạn
- HD giäng ®äc
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét
 d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Hát
 -HS nghe
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV.
+ Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,
 - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- HS nghe
- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn.
- HS khác nhận xét 
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4 . (Đọc 2 vòng)
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. 
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Người ông dành những quả đào cho ai?
Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?
- Ơng đã nhận xét về Xuân ntn?
- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
- Ơâng đã nhận xét về Vân ntn?
- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
- «ng nhận xét về Việt ntn?
- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
v Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: 
- Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
- Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. 
- Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi.
- Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. 
- Ơng nhận xét: Ơi, cháu của ông còn thơ dại quá.
- Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gường bạn rồi trốn về.
- «ng nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
Tiết 4 : To¸n
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.MỤC TIÊU
 - Nhận biết các số từ 111 đến 200
 - Biết cách đọc viết các số từ 111 đến 200
 - Biết cách so sánh các số từ 111 dến 200
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200
 - HS ham thích mơn học
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: b¶ng phơ
- HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc
 2. Giới thiệu các số từ 101 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
-Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
Hát
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- HS viết và đọc số 111.
- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp,
 1 HS nx 
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đọc
Viết 
110
111
117
154
Một trăm mười
Một trăm mười một
Một trăm mười bảy
Một trăm năm tư
- HS làm bài
Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
Làm bài.
123 < 124	120 < 152
129 > 120	186 = 186
126 125
136 = 136	148 > 128
155 < 158	199 < 200
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 29/3/2010
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: thĨ dơc
TiÕt 2: KĨ chuyƯn
 NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết tĩm tắt nội dung mỗi đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc bằng 1 câu.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tĩm tát
 - HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. 
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc
 2. Hướng dẫn kể chuyện
Bµi 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
- Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
- SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
- Bạn có cách tóm tắt nào khác?
- Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
Bµi2: Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
 - Bước 1: Kể trong nhóm
 - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
 - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
 - Bước 2: Kể trong lớp 
 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
 - Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
 - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
 - Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
 - Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
 Bµi3: Kể lại toàn bộ nội dung truyện
 - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
 - Tổ chức cho các nhóm thi kể.
 - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
-Theo dõi và mở SGK trang 92.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Đoạn 1: Chia đào.
- Quà của ông.
- Chuyện của Xuân.
- HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân
- Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ 
Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
 - Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- 8 HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
TiÕt 3: to¸n
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được các số cĩ ba chữ số, biết cách đọc , viết . Nhận biết số cĩ ba chữ số gồm số trăm , số chục, số đơn vị
 - HS vận dụng thực hành thành thạo, chính xác
 - HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Khởi động
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: nªu y/c
 2.Giới thiệu có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
 b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.
3. Luyện tập, thực hành.
 Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.
- Nhận xét và cho điể ... ¶ng con 
3. H­íng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng 
- 1 HS ®äc cơm tõ øng dơng: Yªu lịy tre lµng.
? HiĨu nghÜa cơm tõ øng dơng
+ T×nh c¶m yªu lµng xãm, quª h­¬ng cđa ng­êi ViƯt Nam ta.
? Nªu ®é cao cđa tõng con ch÷ ?
? Nªu c¸ch nèi nÐt 
+ NÐt cuèi cđa ch÷ y nèi víi nÐt ®Çu cđa ch÷ ª.
- H­íng dÉn viÕt b¶ng con ch÷ : Yªu 
4. H­íng dÉn häc sinh viÕt vµo vë 
5, ChÊm ch÷a bµi
IV. Cđng cè – dỈn dß
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- 1 dßng ch÷ y cì võa, 1 dßng ch÷ cì nhá. 
- 1 dßng ch÷ Yªu cì võa, 1 dßng cì nhá 
- 3 dßng cơm tõ øng dơng: Yªu lịy tre lµng
 ......................................................................
 TiÕt 8. to¸n ¤N. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
 - Cđng cè cách đọc viết các số cĩ ba chữ số
 - Cđng cè cách so sánh các số cĩ ba chữ số
 - Cđng cè sắp xếp các số cĩ ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
 - HS ham thích mơn học
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Bảng phụ.
- HS: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc
 2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, 
- YC đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
 Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gäi h/s ch÷a bµi
- Gv cho ®iĨm
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học..
- Chuẩn bị: Mét.
- HS nghe
- 1 h/s nªu y/c 
- HS làm bài
viết sè
Trăm
Chục
Đ vị
Đọc số
217
..
2
...
1
...
7
Hai trăm mười b¶y
- 1 Hs nªu y/c
- Thực hiện yêu cầu của GV.
a ) 100, 200, 300, 500, 600, 800, 
b ) 910, 920, 930, 960, 980, .......
- hs nªu kÐt qu¶. Líp NX
- HS làm bài
 367 > 278
 278 < 280 
 ..................
- Viết các số: 689, 698,756, 832 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS chĩ ý nghe
 Ngµy so¹n : 3 1/3/2011
 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 2: To¸n MÐt
 I. MỤC TIÊU
 - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc ,viết kí hiệu đơn vị mét
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài dm , cm
 - Biết làm các phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíid thiƯu bµi: Nªu y/ c giê häc
 2. Giới thiệu mét (m).
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
1 m = 100 cm
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK va øhỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
Bài 4:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
4. Củng cố – Dặn dò 
 -Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet.
- Chuẩn bị: Kilômet.
- HSnghe
- Chĩ ý quan s¸t
- Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
-Dài 10 dm.
- HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
- 1 mét bằng 100 xăngtimet.
- HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. 
- 1HS ®äc
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
1 dm = 10 cm
1m = 100 cm
 -Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
17m+6m=23m
8m+30m=38m
47m+18m=65m
15m-6m=9m
38m-24m=14m
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền cm hoặc m vào chỗ trống.
- Cột cờ trong sân trường cao 10 mÐt
b) Bút chì dài 19cm.
c) Cây cau cao 6m.
d) Chú Tư cao 165cm.
 ------------------------------------------------
TiÕt 3: ChÝnh t¶ (NV)
HOA PHƯỢNG 
I.MỤC TIÊU
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
 - Làm được bài tập
 - HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
- HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc
 2. Hướng dẫn viết chính tả 
 * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
 - GV đọc bài thơ Hoa phượng.
 - Bài thơ cho ta biết điều gì?
 - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng.
 * Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
* Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
* Chấm bài - Thu chấm 10 bài.
 - Nhận xét bài viết.
v Hướng dẫn viết bài tập chính tả 
 Bài 2:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này.
Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- HS nghe
- HS theo dâi
-1 HS đọc lại bài.
- Bài thơ tả hoa phượng.
- Hôm qua còn lấm tấm 
 Phượng mở nghìn mắt lửa,
 Một trời hoa phượng đỏ
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. 
- Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
- Để cách một dòng.
- chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh.
a) Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời. Sấm rền vang, chớp loé sáng. Cây sung già trước cửa sổ như trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu........
 .........................................................
TiÕt 4 TËp lµm v¨n
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU
 - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể
 - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ hương
 - HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
 1. Giíi thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc
 2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói ntn?
- £m sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- Nhận xét và cho điểm tiết học.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
- Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
- Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
- Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
- Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe.
- HS nghe
- Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em.
- Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./
- Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều
- 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. Ví dụ: 
- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó.
- Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão.
- Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi.
 -------------------------------------
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp
 NhËn xÐt tuÇn
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm trong tuần qua .Làm tốt hơn trong tuần tới
 - HS cĩ ý thức trong học tập 
II. NHẬN XÉT
 1.Đạo đức
 2. Học tập 
 3. Thể dục vệ sinh
III. KẾ HOẠCH
 - Duy trì sĩ số học sinh được giao
 - Nâng cao chất lượng dạy học, kèm phụ đạo học sinh yếu 
 - Tham gia các hoạt đơng khác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_29_nam_2010.doc