Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1 và Tiết 2: T ập đọc: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi câu dài.
TUẦN 19 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 và Tiết 2: T ập đọc: Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Có kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức... II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi câu dài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1 1 1 32 25 8 2 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát: Bốn mùa. 2. Giới thiệu chương trình và chủ điểm của phân môn Tập đọc học kì 2. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Bài hát vừa rồi nói về điều gì? Để biết bốn mùa có những vẻ đẹp gì, đem đến cho con người những lợi ích gì chúng ta hãy cùng nhau đọc Chuyện bốn mùa. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu - Giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật: + Lời Đông: trầm trồ, thán phục khi nói với Xuân, lặng xuống, buồn bã khi nói về mình. + Lời Xuân:nhẹ nhàng. + Lời Hạ: tinh nghịch, nhí nhảnh. + Lời Thu: thủ thỉ. + Lời bà Đất: vui vẻ, rành mạch - Nhấn giọng ở các cụm từ: sung sướng nhất, ai cũng yêu, đâm chồi nảy lộc, đều có ích... b. Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài. - Sửa sai cho HS: + Các từ khó phát âm: vườn bưởi, tựu trường, rước đèn, bập bùng... + Các từ phát âm theo PN: trái ngọt, bốn nàng tiên... - Hướng dẫn HS tìm cách ngắt, nghỉ các câu dài và nhấn giọng các từ: + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. // + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. // - Yêu cầu 1 – 2 HS thể hiện cách đọc 2 câu trên. c. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến thích em được? + Đoạn 2: Bốn nàng tiên đến hết bài. - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn (2 lượt) - Nhận xét. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: + Đâm chồi nảy lộc: Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Bập bùng: Ngọn lửa cháy mạnh khi bốc cao, khi hạ thấp. + Tựu trường: Khai giảng. + Đơm: nảy ra, nở ra (hoa) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. d. Luyện đọc đồng thanh - Yêu cầu HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2. - Nhận xét. Tiết 2 3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu 1: -Yeâu caàu HS ñoïc thaàm đoạn 1. - ? Boán naøng tieân töôïng tröng cho nhöõng muøa naøo trong naêm? - Yeâu caàu HS quan saùt tranh minh hoaï vaø neâu ñaëc ñieåm cuûa boán naøng tieân. - Câu 2: Yeâu caàu HS ñoïc thaàm đoạn 2 - Theo lời của nàng Đông và bà Đất, mùa xuân có gì hay? - ? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì đẹp? - Câu 3: Em thích muøa naøo nhaát? Vì sao? - Bài đọc cho em hiểu được điều gì? KL: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Liên hệ, giáo dục. 3.4. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS chia nhoùm 6 vaø luyeän ñoïc theo vai (Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất, người dẫn truyện. - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Bốn mùa. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp theo tổ. - Sửa sai. - Tìm cách ngắt, nghỉ và nhấn giọng. - 1 – 2 2 HS thể hiện cách đọc. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc. HS luyện đọc đồng thanh đoạn 2. - Boán naøng tieân töôïng tröng cho nhöõng muøa: xuân, hạ, thu đông. - HS quan saùt tranh minh hoaï vaø neâu ñaëc ñieåm cuûa boán naøng tieân. - Đọc thầm. - Xuân về cho cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mùa hạ cho hoa thơm trái ngọt, cho các cô cậu HS nghỉ hè. + Mùa thu cho vườn bưởi chín vàng, cho HS ngày tựu trường... + Mùa đông: ấp ủ mầm sống, cho bập bùng bếp lửa... - Tự trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS chia nhoùm 6 vaø luyeän ñoïc theo vai - HS thi đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Toán: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Làm được bài tập 1 (cột 2); bài tập 2 (cột 1, 2, 3); bài tập 3 (a). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên tính: + 3 + 14 + 5 = + 4 + 15 + 11 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Bài tập vừa rồi các em đã cộng mấy số lại với nhau? - Giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là đã thực hiện tính Tổng của nhiều số. Vậy, để giúp các em hiểu thật chắc và làm bài tập tính tổng nhiều số thành thạo, chúng ta cùng nhau học bài Tổng của nhiều số. 3.2. Bài mới a. HD phép cộng: 2 + 3 + 4 = 9 - Nêu phép tính. - YC HS nêu kết quả. - YC HS nêu cách tính. - Nhận xét. - YC HS tính theo cột dọc. - YC HS nêu cách đặt tính. - HD: Vừa thực hiện phép tính vừa nêu: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Yêu cầu 1 – 2 HS nêu lại. b. HD phép cộng 12 + 34 + 40 = - Nêu phép tính. - YC HS tính theo cột dọc. - YC HS nêu cách đặt tính. - HD: Vừa thực hiện phép tính vừa nêu: + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6, viết 6. + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8, viết 8. - Yêu cầu 1 – 2 HS nêu lại. c. HD phép cộng 15 + 46 + 29 = - Nêu phép tính. - YC HS tính theo cột dọc. - YC HS nêu cách đặt tính. - HD: Vừa thực hiện phép tính vừa nêu: + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8, nhớ 2. + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9. - Yêu cầu 1 – 2 HS nêu lại. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp trả lời miệng. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS nêu cách tính trên bảng. - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HD HS: để làm đúng, các em cần quan sát hình, điền các số còn thiếu vào chỗ chấm, sau đó thực hiện tính. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào sách. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS nêu cách tính trên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên tính: + 3 + 14 + 5 = 22 + 4 + 15 + 11 = 30 - Lắng nghe. - Thực hiện cộng 3 số với nhau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 + 3 + 4 = 9 - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - HS tính theo cột dọc. - HS nêu cách đặt tính. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS tính theo cột dọc. - HS nêu cách đặt tính. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS nêu lại. - Lắng nghe. - HS tính theo cột dọc. - HS nêu cách đặt tính. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS nêu lại. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp trả lời miệng. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vở. - HS nêu cách tính trên bảng. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - Lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào sách. - Thực hiện. - HS nêu cách tính trên bảng. - Lắng nghe. - Tổng của nhiều số. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° BUỔI CHIỀU Tiết 1: Bồi dưỡng Toán: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu - Đối với HS yếu: Thực hiện đúng được các phép tính dạng tổng của nhiều số. - Đối với HS giỏi: Thực hiện đúng, nhanh được các phép tính dạng tổng của nhiều số phức tạp hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ - YC 2 HS lên tính: + 3 + 19 + 5 = + 4 + 17 + 11 = - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài để giúp các em hiểu thật chắc và làm bài tập tính tổng nhiều số thành thạo, chúng ta cùng nhau ôn luyện bài Tổng của nhiều số. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 15 + 23 + 16 = - 15 + 23 + 16 + 5= - 45 + 12 + 13 = - 45 + 12 + 13 + 7= - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: Nối phép tính với kết quả đúng - Yêu cầu HS đọc đề bài. 2 + 7+ 18 34 + 45 +2 23 +45 + 11 27 28 81 82 78 79 23 + 4 + 51 45 + 34 + 2 11 + 23 + 45 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Một bao gạo cân nặng 13 kg. Hỏi 3 bao gạo như thế nặng bao nhiêu ki – lô – gam? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - 2 HS lên tính: + 3 + 19 + 5 = 27 + 4 + 17 + 11 = 32 - Lắng nghe. - Thực hiện cộng 3 số với nhau. - Lắng nghe. - Đọc. - 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - 2 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Đọc. - Một bao gạo cân nặng 13 kg. - Hỏi 3 bao gạo như thế nặng bao nhiêu ki – lô – gam? - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Thực hiện. - Lắng nghe - Tổng của nhiều số. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt: Tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, rõ ràng truyện Sự tích ngày Tết. - Trả lời đúng các câu a, b, c, d, e trong BT2. - Có kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác... II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong Sách HDTH. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài Để giúp các em mở rộng vốn từ cũng như hiểu biết của mình về chủ điểm Bốn mùa, chúng ta cùng nhau ôn luyện Tiết 1. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Đọc mẫu. - YC HS nối tiếp đọc câu. - Sửa sai cho HS. - Chia đoạn: 4 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đế ... y của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS nghe viết - Dán bảng phụ, yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn văn cần chép. a. Hướng dẫn HS nắm nội dung - ? Đây là bài thơ của ai viết ? - ? Qua đó, chúng ta thấy được điều gì ở Bác ? b. Hướng dẫn HS nắm quy tắc - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - YC HS viết vào bảng con các tên riêng và các chữ khó viết, dễ sai, viết theo phương ngữ... - Nhận xét. c. Hướng dẫn HS nghe viết - Cất bảng phụ, đọc cho HS viết. - GV kịp thời theo dõi, uốn nắn. d. Soát lỗi, chữa bài, chấm bài - YC HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Chấm 5 – 7 bài tại lớp. - Nhận xét. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT 2b - Dán bảng phụ yêu cầu HS quan sát tranh viết tên các vật có trong tranh có dấu hỏi hoặc ngã. - Yêu cầu 4 HS lên viết từ có dấu hỏi và dấu ngã vào chỗ chấm, HS làm vào VBT. - Nhận xét, cho điểm. b. BT 3b - YC HS viết các từ vào chỗ chấm đỏ hay đỗ ; giả hay giã. - YC 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào VBT. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát. - Đây là bài thơ của Bác Hồ viết cho thiếu nhi. - Tình yêu của Bác dành cho thiếu nhi. - Ai, Bác, cháu, mình. - Viết hoa chữ đầu dòng, các tên riêng. - Viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Chép vào vở. - HS tự soát lỗi, ghi các chữ sai ra lề vở hoặc gạch chân, đổi vở để kiểm tra lại. - Lắng nghe. - Quan sát. - 4 HS lên viết thêm dấu hỏi và dấu ngã vào các từ in đậm. - Lắng nghe. - HS viết các từ vào chỗ chấm đỏ hay đỗ ; giả hay giã. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào VBT. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Tập làm văn: Đáp lời chào. Tự giới thiệu I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại . - Có kĩ năng: Lắng nghe tích cực, giao tiếp... II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. - Tranh minh họa BT 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Dán tranh, yc hs quan sát. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết lời đáp của các bạn HS trong 2 bức tranh. - YC đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi đáp lời người lớn tuổi hơn, chúng ta phải thể hiện sự lịch sự, lễ phép, phù hợp vời từng hoàn cảnh khác nhau. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp khi có người lạ đến nhà - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS trình bày - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi có người lạ đến nhà và tự giới thiệu, chúng ta phải đáp lại một cách lễ phép, lịch sự. c. Bài tập 3: - Dán bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên viết vào bảng, HS dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe. - hs quan sát. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 4, viết lời đáp của các bạn HS trong 2 bức tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp khi có người lạ đến nhà - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - hs quan sát. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên viết vào bảng, HS dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hướng dẫn thực hành Toán : Tiết 2 I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 2. - Viết được tích thích hợp vào ô trống. - Viết được các số khác 0 thích hợp sao cho tổng 2 số bằng tích 2 số. II. Đồ dùng dạy học - Sách HDTH. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng, sau đó viết vào vở. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2:Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn - Yêu cầu 6 HS chia làm 2 đội lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - ? Bài toán cho biết gì? - ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, tuyên dương. d. Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Dán bảng phụ, YC 4 HS nối tiếp lên làm, lớp làm vào vở. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Đọc. - HS trả lời miệng, sau đó viết vào vở. - Lắng nghe. - 6 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - Mỗi gói đường cân nặng 2 kg. - Hỏi 3 gói đường như thế nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Đọc. - 4 HS lên làm, lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Trả lời - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 2: Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt : Tiết 3 I. Mục tiêu - Chọn được từ thích hợp điền vào đoạn văn. - Viết được đoạn văn 3 – 4 câu về một cơn gió hoặc một tia nắng. - Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác... II. Đồ dùng dạy học - Sách HDTH. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - YC HS đọc các từ cho sẵn và đoạn văn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 viết các từ thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, cho điểm. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn về một cơn gió hoặc một tia nắng. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm. - Hát. - Lắng nghe. - Đọc. - Quan sát. - HS thảo luận nhóm 3 viết các từ thích hợp vào chỗ chấm. - Lắng nghe. - Đọc. - Quan sát. - HS làm vào vở. - Lắng nghe. - Trả lời - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 3: Bồi dưỡng Tiếng Việt: Tập làm văn: Đáp lời chào. Tự giới thiệu I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại. - Có kĩ năng: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, giải quyết vấn đề... II. Đồ dùng dạy học - Sách Ôn luyện. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Ổn định lớp - Cho cả lớp hát bài hát. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết lời đáp của em khi có người lại nhận chở em về. - YC đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi đáp lời người lớn tuổi hơn, chúng ta phải thể hiện sự lịch sự, lễ phép, phù hợp vời từng hoàn cảnh khác nhau. b. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp khi có người lạ đến nhà - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - YC HS trình bày - Nhận xét, cho điểm. KL: Khi có người lạ đến nhà và tự giới thiệu, chúng ta phải đáp lại một cách lễ phép, lịch sự. c. Bài tập 3: - Dán bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên viết vào bảng, HS dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Xuống lớp, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò - YC HS hệ thống hóa bài. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 4, viết lời đáp của em khi có người lại nhận chở em về. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận nhóm 2, tìm lời đáp khi có người lạ đến nhà - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - hs quan sát. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên viết vào bảng, HS dưới lớp làm vào phiếu học tập. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Về nhà thực hiện. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° Tiết 4: Sinh hoạt tập thể: Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần. - Nêu ra một số biện pháp xây dựng lớp, nâng cao hiệu quả học tập của lớp. II. Đồ dùng dạy học - Sách HDTH. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của HS 1. Phần mở đầu - Cho cả lớp hát bài hát tập thể và một số trò chơi. 2. Phần cơ bản - Yêu cầu HS thảo luận, nêu ra những ý kiến nhận xét về hoạt động trong tuần. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét các ý kiến của học sinh. - Nhận xét chung. - Yêu cầu HS thảo luận, bình chọn những bạn có thành tích cao trong học tập, ngoan, chăm trong lớp. - Tuyên dương, khen ngợi và nhắc nhở học sinh. - Yêu cầu học sinh nêu ra các biện pháp giúp đỡ các bạn yếu. - Nhận xét chung về mọi hoạt động. - Thống nhất nêu các biện pháp để giữ gìn nề nếp, học tập và mọi hoạt động của lớp trong tuần tới. - Kể một số câu chuyện vui, giáo dục học sinh biết trả lại của rơi cho người mất... 3. Phần kết thúc - Nhận xét tiết học. - Hát. - HS thảo luận, nêu ra những ý kiến nhận xét về hoạt động trong tuần. - Đại diệnn nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thảo luận, bình chọn những bạn có thành tích cao trong học tập, ngoan, chăm trong lớp. - Lắng nghe. - Học sinh nêu ra các biện pháp giúp đỡ các bạn yếu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. °°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°
Tài liệu đính kèm: