Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2+ 3: Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọ thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết
- Hiểu nội dung : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
tuần 14 ngày soạn: 12/11/2011 ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2+ 3: Tập đọc Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọ thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết - Hiểu nội dung : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Qùa của bố và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc truyện + GV đọc mẫu toàn bài - HD cách đọc : lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ : chia lẻ ta thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau .... * Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý cách đọc một số câu - Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : // - Ai bẻ gãy được chiếc đũa này thì ta thưởng cho túi tiền. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc một số câu khó - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc ( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN ) Tiết 2 c HD tìm hiểu bài + Câu chuyện này có những nhân vật nào ? + Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ? + Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? + Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào ? + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? d Luyện đọc lại - GV HD các nhóm thi đọc theo các vai : người dẫn truyện, ông cụ, bốn người con. 3. Củng cố, dặn dò + Em rút ra được điều gì từ câu chuyện này? - Nhận xét tiết học và dặn hs về nhà luyện đọc và đọc trước bài mới. - Ông cụ và bốn người con - Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con, ông đặt một túi tiền và một bó đũa trên bàn gọi các con lại .... - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ - Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc - So với từng người con, chia rẽ, mất đoàn kết - So với bốn người con, thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu + HS đọc truyện theo vai - HS trả lời Tiết 4: Mĩ thuật Tiết 5: Luyện tiếng việt I Mục tiêu - HS tiếp tục luyện đọc bài : Câu chuyện bó đũa - Luyện đọc phân vai - GDHS có thức thương yêu đùm bọc lấy nhau II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu dài HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Luyện đọc - Đọc bài : câu chuyện bó đũa - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? - GV nhận xét * GV đọc cả bài - GV treo bảng phụ - HD HS đọc câu dài, khó đọc - GV nhận xét - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc câu dài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc phân vai Toán 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện các phép trừ có dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. áp dụng giải các bài toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẵn bài tập 3 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 15 - 7 = ; 15 - 8 = ; 15 - 9 = 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ 55 - 8 - GV nêu bài toán" Có 55 qt, bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?" - Muốn biết còn lại bao nhiêu qt ta làm ntn? - Gọi 1 hS làm trên bảng: 55 - 8 = ( đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc ) - Nêu cach đặt tính và thực hiện phép tinh? * Tiến hành tương tự với các phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. b- HĐ 2: Thực hành - Nhận xét, cho điểm - x là số gì? Cách tìm x? - Chấm bài- NHận xét - Mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau?- Chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu? - Chữa bài 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố:- Khi đặt tính theo cột dọc ta chú ý gì?Thứ tự thực hiện từ đâu? - Hát - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - Nêu lại bài toán - lấy 55 trừ đi 8 - lớp làm nháp - Nêu lại cách đặt tính và tính * Bài 1:làm bảng con 75 96 58 - - - 6 9 9 69 77 49 * Bài 2: Tìm x - Làm vở a) x + 9 = 27 b) 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 * Bài 3: - Hình tam giác và hình tứ giác. - HS chu ý Tập đọc Câu chuyện bó đũa I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọ thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật ( người cha, bốn người con ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết - Hiểu ý nghĩa của chuyễn : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau II KNS được GD Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Hợp tác -Giải quyết vấn đề * KN hợp tác với mọi III PP/KT dạy học -Trải nghiệm,thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực -Động não IV Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK V Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc truyện : Há miệng chờ sung - Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ? - Chàng lười nhờ người qua đường giúp việc gì ? 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc truyện + GV đọc mẫu toàn bài - HD cách đọc : lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ : chia lẻ ta thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau .... * Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý cách đọc một số câu - Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : // - Ai bẻ gãy được chiếc đũa này thì ta thưởng cho túi tiền. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét - 2 HS đọc truyện - Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn - Nhặt sung bỏ vào miệng anh ta + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc một số câu khó - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc ( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN ) Tiết 2 c HD tìm hiểu bài + Câu chuyện này có những nhân vật nào ? + Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ? + Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? + Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào ? + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? d Luyện đọc lại - GV HD các nhóm thi đọc theo các vai : người dẫn truyện, ông cụ, bốn người con - Ông cụ và bốn người con - Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con, ông đặt một túi tiền và một bó đũa trên bàn gọi các con lại .... - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ - Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc - So với từng người con, chia rẽ, mất đoàn kết - So với bốn người con, thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu + HS đọc truyện theo vai IV Củng cố, dặn dò - Em hãy đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu truyện ( Đoàn kết là sức mạnh. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. ...... ) - Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện Toán ( Tăng) Luyện TẬP A- Mục tiêu: - Củng cố lại các phép trừ 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9, vận dụng làm tính và giải toán - Rèn kĩ năng tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Vở BT C- Các hoạt dộng dạy học chủ yếu; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tô chức: 2/ Luyện tập: - Gv ghi phép tính: 35 - 8 = 26 - 7 = 47 - 8 = 78 - 9 = - GV điền KQ - Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì? - Chấm bài, nhận xét - Bài toán cho biét gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn biết anh hơn em mấy tuổi ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét. 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Trò chơi: Truyền điện( Ôn lại bảng trừ) * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Bài 1: - Nhẩm KQ và đọc cho GV ghi 35 - 8 = 27 26 - 7 = 19 47 - 8 = 39 78 - 9 = 69 * Bài 2: Làm phiếu HT - Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 24 44 74 - - - 5 8 9 14 36 65 - Chữa bài * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - Anh 12 tuổi, em 7 tuổi. - Anh hơn em mấy tuổi - Bài toán về ít hơn - Lấy tuổi anh trừ tuổi em. Bài giải Anh hơn em số tuổi là: 12 - 7 = 5( tuổi) Đáp số: 5 tuổi. . Tiếng việt ( tăng ) Luyện đọc bài : Câu chuyện bó đũa I Mục tiêu - HS tiếp tục luyện đọc bài : câu chuyện bó đũa - Luyện đọc phân vai - GDHS có thức thương yêu đùm bọc lấy nhau II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu dài HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : câu chuyện bó đũa - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? - GV nhận xét 2 Bài mới * GV đọc cả bài - GV treo bảng phụ - HD HS đọc câu dài, khó đọc - GV nhận xét - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc câu dài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc phân vai IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xé ... bị ngộ độc. III. Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 3. Rèn kĩ năng thực hành: HĐ1: Nhận dạng những thức ăn thường hay bị ngộ độc: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của mình ? -Yêu cầu các nhóm dựa vào các sản phẩm của mình và của lớp sưu tầm được để nhận dạng những thức ăn thường hay bị ngộ độc? + Khi đã biết nhứng thức ăn đó dễ bị ngộ độc thì từ giờ có nên ăn nó không? HĐ2: Biết cách xử lý khi bị ngộ độc thức ăn: - Các nhóm đống vai gia đình có người bị ngộ độc thức ăn. 4. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố: - Để phòng tránh ngộn độc ta phải làm gì? + Dặn dò: Nhắc nhở h/s vn thực hành phòng tránh ngộ độc - Lớp hát. - Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của mình. * HĐ nhóm: - Trưng bày sản phẩm. - Các nhóm nhận xét: Nhóm nào nhiều, nhóm nào ít. - Nêu những thức ăn thường hay gây ngộ độc( nêu đến đâu giơ loại thức ăn đó lên). - Lớp nhắc lại( 1/3 lớp nêu). - HS nêu, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm xây dựng tình huống nhóm mình - Phân vai trong nhóm: - Các vai thể hiện vai của mình trước nhóm. - Các nhóm thực hiện trước lớp. - Cả lớp quan sát nếu trường hợp ấy mình gặp thì mình xử lí như thế nào. - Vài em nêu suy nghĩ của mình trước lớp. - HS nêu, vài em nhắc lại. - VN thực hành tốt. .. Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố phép trừ có nhớ( Tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính và giải toán. Củng cố cách tìm số hạng và tìm số bị trừ. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - bảng phụ - phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2 Kiểm tra: - Đọc bảng trừ? 3/ Luyện tập: - GV ghi phép tính - GV điền KQ - Bài yêu cầu gì? - Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta cần chú ý gì? - X là số gì? - Muốn tìm số hạng ta làm ntn? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Cách giải? - Bài yêu cầu gì? Muốn khoanh tròn được phương án đúng ta phải làm gì? 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đọc bảng trừ? * Dặn dò: ÔN lại bài - Hát - Đọc nối tiếp bảng trừ. - Nhận xét * Bài 1: - HS nhẩm miệng - Nêu KQ * Bài 2: - Tính - các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái 35 57 63 - - - 8 9 5 27 48 58 * Bài 3: Làm phiếu HT - Lấy tổng trừ số hạng kia - Lấy hiệu cộng số trừ a) x + 7 = 21 b) x - 15 = 15 x = 21 - 7 x = 15+15 x = 14 x = 30 * Bài 4: - Bài toán về ít hơn Bài giải Thùng bé có số đường là: 45 - 6 = 39( kg) Đáp số: 39 kg. * Bài 5: Làm vở BT - Ta cần đo đoạn MN( Khoanh tròn vào phương án c) .. Tập làm văn Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe và nói : quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh + Rèn kĩ năng viết : viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK ) HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kể hoặc đọc văn ngắn viết về gia đình mình - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV khuyến khích nói theo cách suy nghĩ của mình - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài viết của HS - HS thực hiện - Nhận xét + Quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ trả lời từng câu hỏi - Nhận xét + Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một câu nhắn lại để bố mẹ em biết - HS viết bài vào VBT - Đọc bài viết của mình - Cả lớp bình chọn bài viết hay nhất IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS về nhà nhớ thực hành viết tin nhắn Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp i. Mục tiêu + HS biết : - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV lựa chọn tỡnh huống đúng vai cho phự hợp II KNS được GD * KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp -KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp III PP/KT dạy học *Thảo luận nhóm -Đông não IV. Tài liệu – phương tiện - Các bài hát: Em yêu trường em - nhạc và lời Hoàng Vân Bài ca đi học - nhạc và lời Phan Trần Bảng Đi học - nhạc và lời Bùi Đình Thảo Phiếu giao việc - Bộ tranh nhỏ - Tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen V. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Em đã làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ? 2. Dạy bài mới * Khởi động : Cả lớp hát một trong 3 bài hát trên HĐ1: Tiểu phẩm bạn Hùng thất đáng khen Mục tiêu: Giúp HS biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cho HS đọc kịch bản - Chuẩn bị cho đóng vai + Tiểu phẩm có mấy nhân vật, là những nhân vật nào ? + GV tổ chức thảo luận câu hỏi + GV kết luận HĐ2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng, không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp + Cho HS quan sát tranh + Nêu câu hỏi thảo luận nhóm * Kết luận (SGV) HĐ3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Giao phiếu học tập * Kết luận 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ - HS trả lời - Nhận xét + HS hát - HS đọc kịch bản - Đóng vai theo tiểu phẩm + Có 4 nhân vật: - Bạn Hùng - Cô giáo Mai - Một số bạn trong lớp - Người dẫn chuyện + QS tranh theo yêu cầu + Thảo luận 8 nhóm + Đại diện của một nhóm lên trình bày + Làm bài trên phiếu - Trình bày ý kiến của mình . Sinh hoạt Nhận xột tuần I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần quy - Đề ra phương hướng cho tuần sau II Nội dung sinh hoạt a GV nhận xét chung - HS đi đều, đúng giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ - Tham gia đầy đủ các phong trào đội - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến b Tồn tại - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, ăn quà : ... - Quên mũ ca nô : c ý kiến bổ xung của HS d Phương hướng tuần 15 - Duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến e Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể Thể dục Trò chơi : vòng tròn I Mục tiêu - Tiếp tục học trò chơi " vòng tròn ". Yêu cầu biết cáhc chơi và tham gia trò chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m, 4m III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Phần mở đầu 2 Phần cơ bản 3 Phần kết thúc 3 - 4 ' 24 - 25 ' 5 - 6 ' * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập - GV điều khiển lớp * Trò chơi " vòng tròn " - GV nêu tên trò chơi - Cho HS điểm số - GV điều khiển lớp " vòng tròn " ( vỗ nhịp 1 ) " vòng tròn " ( vỗ nhịp 2 ) " từ một " ( vỗ nhịp 3 ) " vòng tròn " ( vỗ nhịp 4 ) " chúng ta " ( vỗ nhịp 5 ) " cùng nhau " ( vỗ nhịp 6 ) " chuyển thành " ( vỗ nhịp 7 ) " hai vòng tròn " ( vỗ nhịp 8 ) + Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp với nhún chân, nghiêng đầu, đến nhịp 8 ( hai vòng tròn ) thì nhảy sang trái ( số 1 ) và nhảy sang phải ( số 2 ) kết hợp GV hô " nhảy ". Tiếp theo đọc vần điệu và nhảy từ hai vòng tròn về một vòng tròn. trò chơi cứ thế tiếp tục * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thồng bài học chú ý vần điệu và nhịp vỗ tay - GV nhận xét giờ học * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên dịa bàn tự nhiên từ 60 80n - Đi thường chuyển thành một vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Vừa đi vừa hít thở sâu + HS điểm số 1- 2 đến hết theo vòng tròn - Ôn cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh - Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân ( tại chỗ ) khi nghe thấy hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình - Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa 7 bước, đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình - Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay - HS tập 2, 3 lần + HS chơi trò chơi + Cán sự điều khiển lớp : đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát * Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Rung đùi Thủ công ( tăng ) ễN : gấp, cắt, dán hình tròn I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS kĩ năng gấp, cắt, dán hình tròn - Yêu cầu cắt được hình tròn đẹp, đường cắt phẳng - GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng GV : Mẫu hình tròn đã cắt và quy trình gấp, cắt, dán hình tròn HS : Giấy thủ công III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét sự chuẩn bịo của HS 2 Bài mới a HĐ 1 : Thực hành gấp - Tiếp tục cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn dựa trên các bước đã học + GV theo dõi HD HS từng bước - Chú ý : Khi gấp miết giấy cho phẳng Cắt và sửa đường cong cho tròn b HĐ 2 : Trưng bày sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp - Tuyên dương những sản phẩm đẹp - Giấy thủ công, giấy nháp + HS thực hành gấp trên giấy thủ công + HS trưng bày sản phẩm IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà tập cắt nhiều lần cho thạo . Ngoài giờ lờn lơp Giáo dục môi trường I Mục tiêu - HS thấy được ích lợi của môi trường xanh, sạch, đẹp - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp II Nội dung 1 Tìm hiểu thế nào là môi trường luôn xanh sạch đẹp - GV cho nhiều HS nêu ý kiến + GV nhấn mạnh : Có nhiều cây xanh Không khí trong lành Có thùng đựng rác để đúng nơi quy định ...vv... 2 Em đã làm gì để giữ gìn môi trường luôn sạch đẹp - Không vứt giấy, rác bừa bãi - Đổ rác đúng nơi quy định - Tiểu tiện đúng chỗ - Không bẻ cành, hái hoa, trèo cây 3 Thực hành - GV cho HS vệ sinh lớp học, nhặt giấy rác trong lớp - Kê dọn bàn ghế .... 4 Dặn dò - Giữ gìn môi trường luôn xanh, sạch đẹp
Tài liệu đính kèm: