Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011

Tuần 22

Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011

Tập đọc

Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

I. MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện. Khó khăn, hoạn nạn thử thỏch trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng xem thường người khác.

KNS: ứng phó với căng thẳng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài ”Vè chim” và trả lời câu hỏi:

+ Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao?

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc:

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện. Khú khăn, hoạn nạn thử thỏch trớ thụng minh của mỗi người; chớ kiờu căng xem thường người khỏc.
KNS: ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài ”Vè chim” và trả lời câu hỏi:
+ Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu - HS lắng nghe.
* Lưu ý: Đọc chậm rãi thể hiện được lời nhân vật, nhấn giọng ở các từ như: trí khôn, coi thường, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời..
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Học sinh đọc nối tiếp từng câu.(18 câu)
- GV cùng HS phát hiện từ khó để luyện đọc đúng. Ví dụ: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (4 đoạn).
(Sau lần 1 GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ, nhấn giọng một số câu khó).
Ví dụ: - Chợt thấy một người thợ săn, /chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
(Giọng đọc thể hiện sự hồi hộp, lo sợ).
- Chồn bảo gà rừng: "Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình"// (Giọng đọc thể hiện cảm phục, chân thành)
+ Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới (bằng nhiều cách).
Ví dụ: Em hiểu từ “ngầm” trong câu "Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn" như thế nào? (Chồn coi thường Gà Rừng nhưng kín đáo, không để lộ ra ngoài – ngầm)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV tổ chức HS đọc đoạn theo nhóm 4 - GV theo dõi, nhắc nhở.
+ Các nhóm thi đọc (đọc cá nhân hoặc đồng thanh, cả bài hoặc 1 đoạn).
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
Tiết 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc từng đoạn , cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi :
+ Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
+ Khi gặp nạn, thái độ của Chồn như thế nào? (Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được kế gì)
+ Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn? (Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn chạy vọt ra khỏi hang)
+ Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? (Chồn thay đổi hẳn thái độ: Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình).
+ Bài học này, muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- HS nêu ý kiến của mình; HS khác nhận xét .
* GVKL: Phải tôn trọng lẫn nhau, không nên kiêu căng, hợm hĩnh; hơn nữa phải biết giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày.
- HS thảo luận và chọn tên truyện mà mình thích rồi giải thích lí do.
Ví dụ: * Chọn “Chồn và Gà Rừng” vì tên ấy là tên hai nhân vật chính của câu chuyện. 
 * Chọn “Gặp nạn mới biết ai khôn” vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện.
 * Chọn “Gà Rừng thông minh” vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
+ Hướng dẫn HS phân vai đọc lại câu chuyện: Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn.
+ Gọi 3 HS khá làm mẫu, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc phân vai trong nhóm (3 em).
+ Gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp, cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao? HS nêu ý kiến của mình.
Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập về bảng nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5) bằng thực hành tính và giải bài toán.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính và giải toán.
- Biết trình bày bài làm sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị đề bài kiểm tra trên giấy A4 (mỗi HS 1tờ)
III. Hoạt động dạy học:
1/ GV phát đề bài 
Đề bài:
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
 a,	 b,
x
9
8
7
6
5
x
2
3
4
5
6
2
18
5
c, 	d,
x
1
3
7
9
8
x
6
8
7
5
4
3
4
Bài 2: Tính: 5 x 4 + 6 = 5 x 6 + 13 =
 2 x 9 - 18 = 3 x 8 - 16 =
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
 3 x  = 9  x 5 = 25 2 x  = 16
 4 x 7 =   x 3 = 21 4 x  = 32
Bài 4: Mỗi thùng đựng 5 lít dầu. Hỏi có 5 thùng như thế thì đựng được bao nhiêu lít? 
Bài 5: Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng với phép tính: 5 x 9 - 15 = ? 
 A. 35 B. 40 C. 30 D . 45
2/ HS làm bài - GV theo dõi và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, trình bày đẹp.
3/ GV thu bài và kiểm tra số lượng bài. 
IV. Hướng dẫn chấm: 
Bài 1: 2đ (đúng mỗi câu cho 0.5 điểm).
Bài 2: 2đ (đúng mỗi biểu thức cho 1 điểm). 
Bài 3: 3đ (điền đúng mỗi ô trống cho 0.5 điểm).
Bài 4: 2 đ (đúng lời giải 0.5 điểm, phép tính 1 điểm, đáp số: 0.5 điểm).
Bài 5: 0.5đ 
* Trình bày: 0,5 điểm 
______________________________________
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Cần núi lời yờu cầu đề nghị trong cỏc tỡnh huống thớch hợp . 
- Nhắc nhở những ai khụng biết hoặc núi lời yờu cầu đề nghị khụng phự hợp.
- Thực hiện núi lời yờu cầu, đề nghị trong cỏc tỡnh huống cụ thể .
KNS: Kĩ năng nói yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ ghi các tình huống ở hoạt đông 2.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ:
- GVCkiểm tra VBT của HS, nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Tự liên hệ. 
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần đợc giúp đỡ? Em hãy kể một vài trờng hợp cụ thể?
* HS tự liên hệ, GV tuyên dơng những học sinh đã thực hiện đúng nội dung bài học.
3. Hoạt động 2: Đóng vai
+ GV chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chịu trách nhiệm đóng vai 1 tình huống
+ Gọi 1HS đọc to cả 3 tình huống trớc lớp:
* Tình huống 1: Em muốn đợc bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
* Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một ngời quen.
* Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
+ Nêu yêu cầu: HS thảo luận trong tổ theo cặp rồi tập đóng vai.
Tổ 1 (tình huống1). Tổ 2 (tình huống2). Tổ 3 (tình huống 3)
Ví dụ:
 *Tình huống1:
 - HS1: Mẹ ơi! hôm nay là chủ nhật con đã làm xong bài tập, mẹ cho con đi chơi công viên nhé.
- HS 2: Con đi chơi chú ý phải an toàn và về đúng giờ nhé.
* Tình huống 2: 
- HS1: Chú ơi! làm phiền chú cho cháu hỏi thăm đây có phải là đờng đến nhà thầy Thuỷ không ạ?
- HS2: Đúng đấy, cháu đi khoảng 300m nữa là đến nhà thầy Thuỷ nằm cạnh nhà văn hoá của thôn.
* Tình huống 3: 
- HS1: Lâm ơi! Lấy hộ anh chiếc bút ở trong ngăn kéo.
- HS2: Vâng! anh chờ em một tí.
+ Mời 3 cặp đại diện các tổ thi đua nhau trình bày trước lớp.
+ Thảo luận, nhận xét về cách thể hiện các nhóm.
+ GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời khác, dù việc nhỏ, em cũng cần có lời nói, hành động và cử chỉ phù hợp.
4. Hoạt động 3: Trò chơi “Văn minh, lịch sự” 
+ GV phổ biến luật chơi: Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. Ví dụ:
- Mời các bạn đứng lên.
- Mời các bạn ngồi xuống.
- Đứng lên.
- Ngồi xuống.
Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong cả lớp sẽ làm theo. Còn nếu lời đề nghị cha lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác đợc yêu cầu.
Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ chịu một hình phạt (hát hoặc đọc 1 bài thơ) do lớp đề ra.
+ HS thực hiện trò chơi.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Lu ý: HS cần đợc luân phiên nhau làm chủ trò.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 
+ Chúng ta cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
+ Thực hiện nội dung bài học. Chuẩn bị bài 11.
_____________________________________
Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Bài 44
I. Mục tiêu
- Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang; đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Chuẩn bị một còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (7 - 8p)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng 60m.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
2. Phần cơ bản (20p)
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 2 – 3 lần 10m
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 2 – 3 lân 10m
* Trò chơi “nhảy ô”
- GV tổ chức cho HS chơi 6 – 8p
3. Phần kết thúc (3 - 5p)
- HS làm động tác thả lỏng người. 
- Cả lớp vỗ tay và hát 1 bài.
- GV và HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
_____________________________________
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu
- Nhận biết được phép chia
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia
- BT 1, 2.
II. Chuẩn bị
- GV: Caực maỷnh bỡa hỡnh vuoõng baống nhau.
- HS: Vụỷ.
III. các hoạt động dạy học
1. Baứi cuừ 
- GV yeõu caàu HS sửỷa baứi 4
- Nhaọn xeựt cuỷa GV.
3. Baứi mụựi 
a. Giới thiệu: 
- Pheựp chia.
b. Giụựi thieọu pheựp chia.
* Nhaộc laùi pheựp nhaõn 3 x 2 = 6
- Moói phaàn coự 3 oõ. Hoỷi 2 phaàn coự maỏy oõ?
- HS vieỏt pheựp tớnh 3 x 2 = 6
* Giụựi thieọu pheựp chia cho 2
- GV keỷ moọt vaùch ngang (nhử hỡnh veừ)
- GV hoỷi: 6 oõ chia thaứnh 2 phaàn baống nhau. Moói phaàn coự maỏy oõ?
- GV noựi: Ta ủaừ thửùc hieọn moọt pheựp tớnh mụựi laứ pheựp chia “Saựu chia hai baống ba”.
- Vieỏt laứ 6 : 2 = 3. Daỏu : goùi laứ daỏu chia
* Giụựi thieọu pheựp chia cho 3
- Vaón duứng 6 oõ nhử treõn.
- GV hoỷi: coự 6 chia chia thaứnh maỏy phaàn ủeồ moói phaàn coự 3 oõ?
- Vieỏt 6 : 3 = 2
* Neõu nhaọn xeựt quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp chia
- Moói phaàn coự 3 oõ, 2 phaàn coự 6 oõ.
	3 x 2 = 6
- Coự 6 oõ chia thaứnh 2 phaàn baống nhau, moói phaàn coự 3 oõ.
	6 : 2 = 3
- Coự 6 oõ chia moói phaàn 3 oõ thỡ ủửụùc 2 phaàn
	6 : 3 = 2
- Tửứ moọt pheựp nhaõn ta coự theồ laọp ủửụùc 2 pheựp chia tửụng ửựng
v Thửùc haứnh
Baứi 1: Hửụựng daón HS ủoùc vaứ tỡm hieồu maóu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS laứm theo maóu: Tửứ moọt pheựp nhaõn vieỏt hai pheựp chia tửụng ửựng (HS quan saựt tranh veừ)
Baứi 2: HS laứm tửụng tửù nhử baứi 1.
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Chuaồn bũ: Baỷng chia 2.
________ ... V tiếp tục kiểm tra đột xuất 10-15 phút thường xuyên .
- Giáo viên nhận xét tiết học
Buổi chiều
Luyện toán
Một phần 2
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện làm các bài tập về các phép nhân trong phạm vi 2 – 5
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
1. Hưóng dẫn HS làm bài tập trong VBT
- HS tự đọc yêu cầu và làm bài
- GV gọi 1 số HS lên bảng chữa bài
2. Bài tập luyện thêm :
Bài 1: Một lớp học có 3 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Hỏi lớp học đó có tất cả mấy bạn?
Bài 2: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 8 xe ô tô như thế có tất cả mấy bánh xe?
3. Chấm và chữa bài
- GV chữa bài tập. Chấm và nhận xét một số bài.
______________________________________
VSCN – VSMT
Bài 2
Tuần 23
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Bác sỹ Sói
I. Mục tiêu
Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài.Nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung:Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,5)
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
- 2HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 1HS nêu ND bài.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
 2 . Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Luyện đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, lựa miếng, toan mũi
b. Đọc đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp.
- GV hướng dẫn luyện đọc 1 số câu khó: 
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
 Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy//
Tuần 23
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Bác sỹ Sói
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
- Hiểu các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh.
- Nội dung: Sói gian ngoan, bày mu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
- 2HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 1HS nêu ND bài.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
 2 . Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Luyện đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, lựa miếng, toan mũi
b. Đọc đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn luyện đọc 1 số câu khó: 
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
 Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy//
- HS đọc chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.	
- HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi:
+ Từ ngữ nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi nhìn thấy Ngựa?
+ Sói làm gì để lừa Ngựa.? ( Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.) 
+ Ngựa đã bình tĩnh và giả đau nh thế nào?	(Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình đau ở chân sau nhờ Sói làm ơn xem giúp) 
+ Em hay tả lại cảnh sói bị ngựa đá?
- Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý?( Sói và Ngựa, Anh Ngựa thông minh.) 
4. Luyện đọc lại:
HS phân vai thi đọc câu chuyện.
5. Củng cố dặn dò. 
Toán
Số bị chia - số chia – thương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả phép chia.
* GV nêu phép chia: 6 : 2
- HS tìm kết quả phép chia 6 : 2 = 3
- HS đọc: Sáu chia 2 bằng 3
- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi. (GV ghi lên bảng)
- 1 số HS nhắc lại
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
3. Thực hành :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 2: - HS làm bài vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT. GV hướng dẫn HS làm bài mẫu
- HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
I. Mục tiêu: HS biết :
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bộ đồ chơi điện thoại
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ:
- GV nêu tình huống: Trong giờ học vẽ, em quên mang theo bút chì. Bạn ngồi bên cạnh có 2 chiếc bút, em sẽ nói thế nào với bạn để mượn bạn chiếc bút chì.
- HS nêu cách giải quyết.
+ Cần phải nói lời yêu cầu đề nghị nh thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- 2 HS đóng vai thể hiện cuộc nói chuyện điện thoại giữa Nam và Vinh.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời :
+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì ?
+ Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại như thế nào ?
+ Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của 2 bạn không ? Vì sao ?
+ Em học được điều gì qua cuộc hội thoại trên ?
- GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
3. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
- GV treo 4 tầm bìa ghi sẵn nội dung 4 câu trong BT2. Cả lớp suy nghĩ chọn cách sắp xếp phù hợp nhất để có đoạn hội thoại đúng.
- GV kết luận thứ tự đúng : 4, 1, 2, 3.
- GV nêu thêm câu hỏi :
+ Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ?
+ Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa. Vì sao ?
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HS thảo luận theo nhóm bàn: 
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là gì?
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, lịch sự, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng, không nói to, nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
- HS nhắc lại nội dung trên.
Toán 
Bảng chia 3
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập bảng chia 3
- Thực hành chia 3
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ
2 HS lên bảng: làm tính và nêu thành phần của phép tính.
6 : 2 = 3
8 : 2 = 4
Nêu đợc số bị chia,số chia, thơng
B. Bài mới
1. Giới thiệu phép chia 3:
a. Ôn tập bảng nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. GV nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12
b. Hình thành phép chia 3
- GV nêu bài toán: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS nêu phép tính: 12 : 3 = 4
c. Nhận xét
- Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
2. Lập bảng chia 3
- Từ bảng nhân 3, GV cho HS lập bảng chia 3
- Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 3
3. Thực hành
 Bài 1: 
- HS tính nhẩm
- GV có thể yêu cầu gắn phép chia với phép nhân tơng ứng.
Bài 2:
- HS đọc bài toán, GV hớng dẫn HS tóm tắt
- HS nêu cách giải và thực hiện phép chia: 24 : 3 
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8học sinh
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, phép nhân viết thành hai phép chia. 
- Biết đọc viết và tính kết qủa của phép chia .
- Giáo dục ý thức tự giác học tốt các bảng nhân để vận dụng vào phép chia 
II. Đồ dùng: 
6 hình vuông bằng nhau, 6 bông hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS lên bảng điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 
 2 32 5; 5 97 5;
- 1 HS nhắc lại phép nhân 2 3 = 6: Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép chia.
2. Giới thiệu phép chia 
2. 1. Giới thiệu phép chia cho 2
- GV nêu bài toán 1: Có 6 bông hoa, chia đều cho 2 em. Hỏi mỗi em được mấy bông hoa?(3bông hoa)
- GV nêu bài toán 2 (SGK): - GV: Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông ở bộ đồ dùng học toán để thực hiện thao tác chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau. 
- GV đưa hình vẽ 6 ô vuông ra.Yêu cầu học sinh quan sát. GV kẻ 1vạch ngang (như hình vẽ).
- GV: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô? 
- GV: Qua 2 bài toán trên ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”. Viết là: 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ý trên.
2.2. Giới thiệu phép chia cho 3 
* Vẫn dùng 6 ô như trên. HS quan sát hình vẽ.
 - GV hỏi : 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
 - HS dùng đồ trực quan để thực hiện chia.Sau đó nêu kết quả: Số phần chia được là 2 phần . Ta có phép chia: Sáu chia ba bằng hai . 
 - 1 HS lên viết phép chia: 6 : 3 = 2. - Yêu cầu học sinh đọc phép chia vừa lập 
3. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Yêu cầu HS nhận xét: Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có mấy ô? Hãy nêu phép tính để tìm tổng số ô vuông? (Có 6 ô vuông vì: 2 3 = 6).
- Nêu bài toán ngược: Có 6 ô chia thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ô? (6 : 2 = 3 ô). 
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô, có mấy phần ? (Học sinh nêu: 6 :3 = 2). 
- GV giới thiệu : Từ phép nhân 2 3 = 6 có thể lập được hai phép chia tương ứng 6 : 2 = 3 và 6 :3 = 2. Đó chính là mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
4. Thực hành
 Hướng dẫn học sinh làm ở vở bài tập .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời: 4 2 = 8; 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2
- Tương tự từ 1 phép nhân viết, 2 phép chia: 3 5 =15; 15 : 5 = 3;15 : 3 = 5. 
Bài 2: Yêu cầu 1 HS lên làm. Cả lớp tự làm vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng. 
- Trò chơi: (nếu còn thời gian). Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu các tổ (mỗi tổ 6 - 8 em) lần lượt lên thi xếp hàng, chuyển hàng nhanh (6 hoặc 8 em chuyển thành 2 hàng).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_22_nam_hoc_2010_201.doc