GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm. GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A – ỔN ĐỊNH : B – BÀI CŨ : - 2 HS đọc bài Há miệng chờ sung và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : Trong tuần 14 – 15 các em sẽ được học những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh em. Chúng ta cùng đọc truyện để biết lời khuyên đó như thế nào. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu toàn bài: b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, thong thả, đoàn kết. * Đọc từng đoạn trước lớp : - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc đúng ở các câu sau: + Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rễ lại và bảo: // + Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. // + Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. // + Như thế các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh. // - GV yêu cầu HS đọc nghĩa của các từ chú giải cuối bài. *Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 - GV mời HS trả lời. - Cả lớp vàGV nhận xét. b. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. c. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. d. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. e. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bình luận: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. 4.Luyện đọc lại: - GV chia nhóm và thi đọc theo vai giữa các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện. -HS theo dõi. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc . -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc phần chú giải. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc theo nhóm. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 5 tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A – ỔN ĐỊNH: B – BÀI CŨ : - 2 HS kể nối tiếp nhau câu chuyện Bông hoa Niềm Vui. C – BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a.Kể từng đoạn theo chuyện: - GV lưu ý HS : không phải mỗi tranh minh họa cho 1 đoạn truyện. Tranh và cả những lời gợi ý chỉ có tác dụng giúp các em nhớ truyện thôi. Khi kể không cần quá câu nệ về đoạn. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung của từng bức tranh. - GV mời HS kể. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV mời HS kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Phân vai dựng lại câu chuyện: - GV yêu cầu HS tự phân vai theo nhóm thi dựng lại câu chuyện. - GV mời các nhóm dựng lại câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS theo dõi. -HS thực hiện. -HS kể. -HS thực hiện. -HS kể. -HS thực hiện. -Các nhóm kể. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : CHÍNH TẢ BÀI : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Câu chuyện bó đũa. - Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê, ăt/ăc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH : B - BÀI CŨ : - 2 HS lên bảng viết và cả lớp tìm và viết bảng con 4 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. C - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc lại bài chính tả. - GV hướng dẫn HS nhận xét:Tìm lời người cha trong bài chính tả. Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì? - GV yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng khó. b.HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài b vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. b.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài c. - GV chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS theo dõi -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS đọc. -HS làm bài. -HS đọc. -HS làm bài. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : NHẮN TIN I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếngca - Đọc trơn hai mẫu tin nhắn. Biết nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nội dung nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số mẩu giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: 2 HS đọc bài câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi: Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa? Câu chuyện khuyên em điều gì? C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao đổi qua bưu thiếp, điện thoại. Hôm nay, cô sẽ dạy các em một cách trao đổi khác là nhắn tin. 2.Luyện đọc: 2.1) GV đọc mẫu toàn bài. 2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: a.Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - GV chú ý HS các từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển. b.Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau: + Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu. // + Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé. // c.Đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm: d.Thi đọc giữa các nhóm: 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Câu hỏi 1 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Câu hỏi 2 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nói thêm: Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không có ai để nhắn. Nếu nhà Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không, để khỏi mất thời gian, nất công đi. c.Câu hỏi 3 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. c.Câu hỏi 4 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. c.Câu hỏi 5 : - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV mời HS trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin? - GV nhận xét tiết học. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS trả lời. -HS trả lời. TUẦN : Thứ . ngày .tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A - ỔN ĐỊNH: B – BÀI CŨ : - 2 HS làm lại BT1 và BT3. C - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn ... tương ứng. - GV yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, hoạt tập trong môi trường trong lành. Trường em, em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS theo dõi. -HS thảo luận. -Các nhóm thực hiện. -Các nhóm trình bày. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trình bày. -HS trình bày. -HS thảo luận. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS phát biểu. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC BÀI : ÔN TẬP BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU I.MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ. - Máy nghe và băng nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: Oân tập bài hát Chiến sĩ tí hon. - GV yêu cầu cả lớp hát, các nhóm hát, cá nhân hát. - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm. - GV yêu cầu HS biểu diễn trước lớp. 2. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS đọc thơ theo tiết tấu. Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời. - GV khuyến khích HS đọc các đoạn thơ khác. 3.Hoạt động 3: Trò chơi - GV hướng dẫn hS thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác. 3.Củng cốâ, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát. -HS hát và gõ đệm. -HS đọc. -HS chơi trò chơi. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : THỦ CÔNG BÀI : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG THUẬN CHIỀU VÀ NGƯỢC CHIỀU I.MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hai hình mẫu: biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều. - Giấy thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾT 1 A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu 2 hình mẫu. - GV nhắc HS khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông. 2.GV hướng dẫn mẫu: *Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều - Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô. - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. *Bước 2: Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn. - GV tổ chức cho HS thực hành. D-NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS thực hành. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số). - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. - Củng cố cách vẽ hình theo mẫu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT và SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9: - GV yêu cầu HS thực hiện phép trừ 55 - 8. - GV yêu cầu HS nêu cách làm ( không thực hiện que tính ), chỉ đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS tương tự thực hiện các phép tính còn lại. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình theo mẫu. -GV yêu cầu HSø làm bài và sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày. tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, sô 1trừ có một chữ số. - Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp và giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT và SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trư:ø - GV yêu cầu HS thực hiện phép trừ 65 – 38. - GV yêu cầu HS nêu cách làm ( đặt tính rồi tính ). - GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính còn lại. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm và sửa bài. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS hát. -HS thực hiện. -HS nêu cách tính. -HS thực hiện. -HS tính và nêu kết quả. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS làm vào vở. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ. - Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 hình tam giác vuông cân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài tập 4: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm bài. Bài tập 5: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS tóm tắt. -HS làm bài. -HS đọc. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng .năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : BẢNG TRỪ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Sửa BT. C-BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Bảng trừ. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS chấm các điểm vào vở sau đó dùng thước nối các điểm đó lại để tạo thành hình. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm . GIÁO ÁN MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố phép trừ có nhớ( tính nhẩm và viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. - Tiếp tục làm quen với việc uớc lượng độ dài đoạn thẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS sửa BT. C.BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài. Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. GV giúp HS nắm yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: