Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 08

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 08

GIÁO ÁN

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN

I.MỤC TIÊU :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tóang, lấm lem,

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài.

- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tóang, lấm lem, 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cô giáo lớp em và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
 Trong bài hát Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên có 2 câu rất hay: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền  Cô giáo trong bài tập đọc các em học ngày hôm nay đúng là người mẹ hiền của học sinh.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài:
 + Lời của Minh: háo hức.
 + Lời của hai bạn: rụt rè, hối lỗi.
 + Lời bác bảo vệ: nghiêm nhưng nhẹ nhàng.
 + Lời cô giáo: khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ : gánh xiếc, vùng vẫy, cổ chân, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi, về chỗ, 
* Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu: 
 +Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // “ Cậu nào đây? / Trốn học hả? “ //
 +Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi: // “ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? “ // 
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ chú giải cuối bài. 
 *Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Thi đọc giữa các nhóm.
 *Cả lớp đọc ĐT.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn:
a.GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 ( đọc thầm đoạn 1)
- GV mời HS trả lời. 
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 ( đọc thầm đoạn 3)
- GV mời HS trả lời. 
- GV hỏi: Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 ( đọc thầm đoạn 4)
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? ( vì đau và xấu hổ )
e. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại:
- GV chia nhóm đọc theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “ Người mẹ hiền “?
- Yêu cầu HS xem tranh minh họa trong tiết kể chuyện.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc .
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc phần chú giải.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đóng vai.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH:
B – BÀI CŨ :
- 2 HS kể nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện Người thầy cũ.
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn câu chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh.
- GV mời HS kể lại đoạn 1.
- GV mời HS kể lại từng đoạn theo nhóm.
b.Dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện theo các bước:
 + Bước 1: GV làm người dẫn chuyện, 4 HS đóng 4 vai: Minh, bác bảo vệ, cô giáo, Nam.
 + Bước 2: 5 HS tự phân vai.
 + Bước 3: 2, 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS đọc.
-HS kể.
-Đại diện các nhóm kể.
-HS theo dõi.
-HS đóng vai.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : NGƯỜI MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài Người mẹ hiền; trình bày chính tả đúng quy định: viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớpï viết sẵn bài chính tả.
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B - BÀI CŨ :
- 2 HS lên bảng viết và cả lớp viết nháp: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, lũy tre.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn tập chép:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chép trên bảng.
- GV mời HS đọc lại bài chép.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết:
 + Vì sao Nam khóc?
 + Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? 
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
 + Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
 + Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu?
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi 
b.HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu tục ngữ.
- GV hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
b.Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời HS lên bảng làm bài b.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS viết.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS làm vào bảng.
-HS đọc.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS viết vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BÀN TAY DỊU DÀNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được ý nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mật, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS đọc bài Người mẹ hiền và trả lời câu hỏi . 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
Bài đọc Bàn tay dịu dàng là một câu chuyện cảm động về tình thầy trò. Tấm lòng yêu thương, cảm thông với học trò của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã xoa dịu nỗi buồn của bạn HS trong bài, giúp bạn ấy vượt qua khó khăn, học tập tốt.
2.Luyện đọc:
2.1) GV đọc mẫu toàn bài.
2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
a.Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến vuốt ve.
 + Đoạn 2: Từ nhớ bà đến chưa làm bài tập.
 + Đoạn 3: Còn lại.
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu: 
 + Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, / vuốt ve //
 + Thưa thầy, / hôm nay / em chưa làm bài tập. //
 + Tốt lắm! / Thầy biết em nhất định sẽ làm! // - Thầy khẽ nói với An. //
- GV yêu cầu HS đọc các từ chú giải.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm:
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Câu hỏi 1 :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- GV hỏi: Vì sao An buồn như vậy?
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Câu hỏi 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- GV hỏi: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập? Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Câu hỏi 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- GV chốt: Thầy giáo của An rất thươ ... NG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Oân tập 3 bài hát
- GV cùng HS ôn tập bài hát Thật là hay.
 + Hát tập thể.
 + Hát kết hợp múa vận động.
 + Hát kết hợp gõ đệm.
 + Hát gõ theo tiết tấu lời ca.
- Tương tự GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát Xòe hoa, Múa vui.
2. Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài - ngắn
- GV hướng dẫn HS phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.
3.Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV tổ chức cho nghe các trích đoạn nhạc không lời.
4.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ôn tập lại 3 bài hát Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui và chuẩn bị bài tiếp theo. 
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS nghe nhạc.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp thuyền thẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền thẳng đáy không mui.
- HS yêu thích gấp thuyền.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Giấy thủ công khổ A4.
- Hình vẽ quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui và gợi ý HS nhận xét về hình dáng màu sắc và các phần của thuyền mẫu. HS nói tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
- GV mở dần mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui và gấp lại cho HS quan sát và sơ bộ hình dung được các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2.GV hướng dẫn mẫu.
 Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
- GV hướng dẫn HS cách gấp.
 Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- GV hướng dẫn HS gấp.
 Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- GV hướng dẫn HS cách làm.
TIẾT 2
3.HS thực hành gấp thuyền thẳng đáy không mui:
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV treo tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui và tổ chức cho HS thực hành gấp.
 + Bước 1: Gấp các nếp cách đều.
 + Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
 + Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
- GV gợi ý HS cách trang trí sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
D-NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui“.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại và thao tác.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
-HS trang trí sản phẩm.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : 36 + 15
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15(cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5.
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính;ø bảng gài que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Giới thiệu phép tính 36 + 15:
- GV nêu: Cô có 36 que tính, cô thêm 15 que tính. Hỏi cô có bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS thao tác trên que tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV nêu phép cộng 36 + 15 và hướng dẫn HS cách đặt tính rồi tính:
 + Đặt tính: viết 36, viết 15 thẳng cột với 36, viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
 + Tính: 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 vào cột đơn vị, nhớ 1; 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 vào cột chục.
2.Thực hành:
 Bài 1: ( miệng ) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm vànêu kết quả.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-KT đồ dùng học Toán
-HS theo dõi và trả lời.
-HS thao tác.
-HS nêu cách tính.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS nêu kết quả.
-HS làm bảng con.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Tự thực hiện phép cộng có nhớ, có tổng bằng 100.
- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng ( có nhớ) có tổng bằng 100.
- GV nêu phép cộng: 83 + 17 = ?
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện:
 + Đặt tính: viết 83, viết 17 thẳng cột với 83, viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
 + Tính: 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1, 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10, viết 10.
- GV lưu ý HS cách tính từ trái sang phải.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả.
 Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm và đọc kết quả.
 Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự giải.
 Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS làm BT.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS nêu cách thực hiện.
-HS tính và nêu kết quả.
-HS đọc.
-HS nêu kết quả.
-HS theo dõi.
 -HS làm vào vở.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
 -HS làm vào vở.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng các công thức cộng qua 10 ( trong phạm vi 20) đã học dạng: 9 + 5; 8 + 5; 7 + 5; 6 + 5; 
- Rèn kỹ năng cộng qua 10 ( có nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS học thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20, tính nhẩm rồi điền ngay kết quả vào phép tính. 
- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
 Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự giải.
 Bài tập 5: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS học thuộc công thức.
-HS nêu kết quả.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : BẢNG CỘNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ ( trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số ( có nhớ), giải toán có lời văn.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn HS lập bảng cộng 
2.Thực hành: 
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính và nêu kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi:
 + Bài toán hỏi gì?
 + Bài toán cho biết những gì? 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS làm bài.
-HS đọc.
-HS làm bài.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ).
- Rèn kĩ năng tính ( nhẩm và viết) và giải bài toán.
- So sánh các số có hai chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm, sau đó nêu kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài vàtự làm bài.
 Bài 5:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS nêu kết quả.
-HS đọc.
-HS làm bài và nêu kết quả.
-HS đọc.
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
-HS làm vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_08.doc