Tuần: 1
Môn : Tập viết
A- Anh em thuận hòa
I MỤC TIÊU:
Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ v câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hồ ( 3 lần ) . Chữ viết rỏ rng , tương đối dều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung, mẫu từ ứng dụng “Anh em thuận hòa”.
Học sinh : bảng con, phấn, bông bảng, Vở TV .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012 Tuần: 1 Môn : Tập viết A- Anh em thuận hòa I MỤC TIÊU: Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ v câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hồ ( 3 lần ) . Chữ viết rỏ rng , tương đối dều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung, mẫu từ ứng dụng “Anh em thuận hòa”. Học sinh : bảng con, phấn, bông bảng, Vở TV . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - GV nêu nội dung yêu cầu của phân môn tập viết. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài viết và ghi tựa bài lên bảng 2.Hướng dẫn viết chữ A hoa - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét chữ A hoa. + Chữ A hoa cao mấy đơn vị? + Được viết từ mấy nét? Đó là những nét nào? Giáo viên: nét 1 giống như nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải, nét 2 là nét móc phải. nét 3 là nét lượng ngang. Hướng dẫn cách viết - Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên nghiêng về phải và lượng ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6. - Nét 2 : Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút ở đường kẻ 2. - Nét 3: Lìa bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải. - Giáo viên hướng dẫn viết mẫu chữ A cỡ vừa ( 5 dòng kẻ) trên bảng lớp và nhắc lại cách viết để học sinh theo dõi . * Hướng dẫn học sinh viết bảng con . - Giáo viên nhận xét uốn nắn . 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc * Hướng dẫn quan sát và nhận xét . + Chữ A hoa và chữ h cao mấy đơn vị? + Chữ t cao mấy li? + Những chữ n,m,o,a cao mấy li? - Nhắc cách đặt dấu thanh ở các chữ. + các chữ (tiếng ) viết cách nhau khoảng chừng nào? - Giáo viên viết chữ mẫu Anh lên dòng kẻ điểm cuối chữ A nối liền với chữ n. * Hướng dẫn viết vào bảng con . - Giáo viên nhận xét uốn nắn . 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Viết 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ( 5 li ) - Viết 1 dòng Anh cỡ vừa, 1 dòng Anh cỡ nhỏ 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ ( 2,5 li) GV theo dõi uốn nắn HS 5. Củng cố – dặn dò - Giáo viên thu chấm 1 số vở HS . - Nhận xét bài chấm . - Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại HS quan sát chữ mẫu. cao 2.5đv được viết từ 3 nét. - HS chú ý nghe GV phân tích A Anh Anh em thuận hòa - Hướng dẫn viết chữ A ( 2,3 lần ). - Học sinh viết bảng con chữ A. - “Anh em thuận hịa” - 2.5đv - 1.5 đv - 1đv - Cách nhau 1 chữ cái o. - Học sinh viết vào bảng con 2,3 lần. A Anh Anh em thuận hòa Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tuần: 2 Môn : Tập viết Ă,  – Ăn chậm nhai kĩ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng : Ă ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Chữ mẫu, kẻ hàng trước lên bảng lớp. HS: bảng con, phấn, bông bảng, Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở tập viết ở nhà của học sinh. Cả lớp viết chữ A vào bảng con. Nhận xét. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học cách viết chữ Ă ,  . và cách nối chữ Ă ,  sang chữ cái liền sau và viết câu ứng dụng ăn chậm nhai kĩ 2.Hướng dẫn viết chữ Ă,  hoa Giáo viên đính chữ mẫu lên bảng yêu cầu học sinh lần lượt so sánh chữ Ă ,  hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trước. Chữ A hoa gồm mấy nét là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A. Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì? Dấu phụ của chữ  giống hình gì? Cho học sinh quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt của dấu phụ. Giáo viên viết chữ Ă , lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con (2 lần). - Nhận xét – uốn nắn nhắc lại cách viết. 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Gọi 1 em đọc câu ứng dụng. Giáo viên giảng từ ứng dụng:”Ăn chậm nhai kĩ “để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét. Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? So sánh chiều cao của chữ Ă và n. Những chữ nào cao bằng chữ Ă. Khi viết Ăn ta nối nét giữa Ă và n như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ Ăn. Nhận xét – uốn nắn sửa cho học sinh. 4.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - 1 dòng chữ Ă,  cỡ vừa. 1 dòng chữ Ă,  cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Ăn cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa. - 3 dòng câu ứng dụng. Chấm bài, nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. Cho học sinh thi viết chữ Ă ,  trên bảng lớp. Nhận xét. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau “B” - HS nhắc lại Chữ  , Ă là chữ A hoa nhưng có thêm dấu phụ. Hình lưỡi liềm. Giống hình chiếc nón úp. Dấu phụ trên Ă là 1 nét cong dướii nằm chính giữa đỉnh chữ A. Dấu phụ trên  là 2 nét xiên nối nhau như chiếc nón úp xuống đỉnh A. Học sinh viết Ă,  vào bảng con. Ăn chậm nhai kĩ. - 4 tiếng: ăn , chậm , nhai , kĩ. Chữ Ă cao 2,5 li, n cao 1 li. H, k Từ điểm cuối của chữ A rê bút loên điểm đầu chữ n và viết n. Khoảng cách bằng một chữ cái o. - Học sinh viết bảng con. Học sinh viết vào vỡ. Ă Â Ăn chậm nhai kĩ Thứ tư ngày 5 tháng 09 năm 2012 Tuần: 3 Môn : Tập viết B-Bạn bè sum họp I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cở nhỏ ) ; chữ v câu ứng dụng : Bạn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Bạn b sum họp ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Mẫu chữ B hoa đặt trong khung chữ. Mẫu chữ nhỏ “Bạn bè sum họp” Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết lại các chữ hoa A, Ă, Â, Ăn Lớp viết vào bảng con - Nhận xét bảng con bảng lớp ghi điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài viết và ghi tựa bài lên bảng: B- Bạn bè sum họp 2.Hướng dẫn viết chữ B hoa. - GV treo mẫu chữ B hoa cho HS quan sát + Chữ B hoa gồm có mấy nét ? Đó là những nét nào? - Chữ B hoa cao mấy đơn vị ? - Nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ. - Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, dừng bút trên đường kẻ 2. -Nét 2 :từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3. -Viết trên không. -Hướng dẫn viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - GV treo mẫu cụm từ ứng dung Bạn bè sum họp. + Em hiểu câu trên như thế nào ? + Chữ đầu câu viết thế nào ? - So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ? - Độ cao của các chữ cái như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - GV nhắc nhở : từ chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gần hoặc quá xa, từ a viết liền nét sang n, đặt dấu nặng dưới a. 4. Viết vào vở. - Em nhắc lại quy trình viết chữ B hoa. - Chữ B cỡ vừa cao 5 li. 1 dòng - Chữ B cỡ nhỏ cao 2.5 li. 1 dòng - Chữ Bạn cỡ vừa.1 dòng -Chữ Bạn cỡ nhỏ. 1 dòng -Câu ứng dụng cỡ nhỏ. 2 dòng - Theo dõi uốn nắn. - Chấm chữa bài. Nhận xét, cho điểm. 5 .Củng cố - dặn dò - Hôm nay viết chữ hoa gì ? - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét bài chấm. - Nhận xét tiết học - 2 em viết : Ă, Â, Ăn. - Bảng con. - HS nhắc lại - Gồm 2 nét: nét 1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản : cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Chữ B hoa cao 5 li, 6 đường kẻ. - Quan sát, lắng nghe. - 3 em nhắc lại quy trình. - Viết theo. - Bảng con. - 3 em đọc. Đồng thanh. - Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - Viết hoa. - B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. - Chữ B, b, h cao 2.5 li. Chữ p cao 2 li. Chữ s cao 1.25 li. Chữ a, n, e, u, m, o cao 1 li. - Cách một khoảng bằng khoảng cách 1 chữ cái o. - Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e. - Bảng con : Bạn ( 2 em lên bảng ). -2 em nhắc lại. -Viết vở. B Bạn Bạn bè sum họp Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Tuần: 4 Môn : Tập viết C, Chia ngọt sẻ bùi I MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ v câu ứng dụng : Chia ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Mẫu chữ C hoa.Bảng phụ : Chia, Chia ngọt sẻ bùi. Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết lại các chữ hoa B, Bạn . Lớp viết vào bảng con - Nhận xét bảng con bảng lớp ghi điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài Chữ C hoa và từ ứng dụng : Chia ngọt sẻ bùi. 2. Hướng dẫn viết chữ C hoa. - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ C + Chữ cái C hoa cao mấy đv, rộng mấy đv? Nêu :Chữ C hoa được viết bởi một nét liền, nét này là kết hợp của hai nét cơ bản là nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Giáo viên chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2 ( Giáo viên vừa viết vừa nói). -Hướng dẫn viết trên không chữ C hoa. - Viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu : Chia ngọt sẻ bùi. + Chia ngọt sẻ bùi có nghĩa là gì ? - Quan sát và nêu cách viết . - Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy tiếng? là những tiếng nào ? - Những chữ nào cao 1 li ? - Những chữ nào cao 1,25 li? 1,5 li ? - Những chữ còn lại cao mấy li ? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào? - Chú ý khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng - Giáo viên viết mẫu : Chia, nhắc HS điểm đặt bút của chữ h chạm phần cuối nét cong của chữ C. 4. Viết vào vở. - Chữ C cỡ vừa cao 5 li : 1 dòng - Chữ C cỡ nhỏ cao 2.5 li : 1 dòng - Chữ Chia cỡ vừa : 1 dòng - Chữ Chia cỡ nhỏ : 1 dòng - Cụm từ “Chia ngọt sẻ bùi” cỡ nhỏ : 3 dòng - Theo dõi uốn nắn. - Chấm, chữa bài. Nhận xét. 5.Củng cố dặn dò - Nhắc nhở ý thức rèn chữ giữ vơ sạch đẹp - Tập viết bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Chữ B - Bảng con : B, Bạn - 2 em lên bảng viết : B, Bạn bè sum họp. - 1 em nhắc tựa. - Quan sát. ... ng xuống ĐK 1. Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6. Nét 4 : từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. - Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ? - Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? - Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? 4. Viết vào vở. - Hướng dẫn viết vở. - 1 dòng M ( cỡ vừa) -1 dòng M (cỡ nhỏ) -1 dòng chữ Miệng (cỡ vừa) -1 dòng chữ Miệng (cỡ nhỏ) -3 dòng “Miệng nói tay làm” ( cỡ nhỏ) - Chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi viết 5. Chấm chữa bi - Thu 5 – 7 vở chấm 6. Củng cố dặn dị - Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. - Liên hệ gio dục - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết - Nhận xét tiết học. - Nộp vở theo yêu cầu. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ M hoa, Miệng nói tay làm. - Quan sát. - Cao 2.5 đv. -Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. -3- 5 em nhắc lại. - 2-3 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con M - M - 2-3 em đọc : Miệng nói tay làm. - Quan sát. -1 em nêu : Nói đi đôi với làm. - 4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm. - Chữ M, g, l, y cao 2,5đv, t cao 1, 5 đv, các chữ còn lại cao 1 đv. -Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm. -Nét móc của M nối với nét hất của i. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - Bảng con : M – Miệng. - Viết vở. M Miệng Miệng nói tay làm Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tuần: 15 Môn: Tập viết N, Nghĩ trước nghĩ sau I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ v câu ứng dụng : Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : N- Nghĩ trước nghĩ sau Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bi cũ - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Cho học sinh viết chữ M, Miệng vào bảng con. - Nhận xét. B. Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chữ N hoa - Cho HS quan sát chữ N hoa + Chữ N hoa cao mấy đv ? +,Chữ N hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ N gồm3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6. Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1nét thẳng xiên xuống ĐK 1. Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK 6, rồi uốn cong xuống ĐK 5. - Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Yêu cầu HS viết 2 chữ N vào bảng. - Nhận xt bảng con 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng - Nghĩ trước nghĩ sau theo em hiểu như thế nào ? - Cụm từ này có nghĩa là phải suy nghĩ chín chắn trước khi làm. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? - Độ cao của các chữ trong cụm từ “Nghĩ trước nghĩ sau” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Nghĩ ta nối chữ N với chữ g như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? 4. Viết vào vở. -Hướng dẫn viết vở. - 1 dòng chữ N ( cỡ vừa ) - 1 dòng N(cỡ nhỏ) - 1 dòng Nghĩ (cỡ vừa) - 1 dòng Nghĩ (cỡ nhỏ) - 3 dòng Nghĩ trước nghĩ sau ( cỡ nhỏ) - Chú ý chỉnh sửa cho các em. 5. Chấm chữa bi - Thu 5 – 7 vở chấm 6. Củng cố dặn dị - Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. - Liên hệ gio dục - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết - Nhận xét tiết học. - Nộp vở theo yêu cầu. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ N hoa, Nghĩ trước nghĩ sau. - Cao 2.5 đv - Chữ N gồm 3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. -3- 5 em nhắc lại. - 2-3 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. - Viết vào bảng con N – N. - 2-3 em đọc : Nghĩ trước nghĩ sau. - 1 em nêu : Suy nghĩ kĩ trước khi làm. - 1 em nhắc lại. - 4 tiếng : Nghĩ, trước, nghĩ, sau. - Chữ N, g, h cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, r, s cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Dấu ngã đặt trên i trong chữ Nghĩ, dấu sắc trên ươ trong chữ trước. -N và g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không có nối nét với nhau. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. -Bảng con : N – Nghĩ. -Viết vở. N Nghĩ Nghĩ trước nghĩ sau Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tuần: 16 Môn: Tập viết O, Ong bay bướm lượn I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ v câu ứng dụng : Ong ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ong bay bướm lượn ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : O- Ong bay bướm lượn Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bi cũ - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con. - Nhận xét. B. Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chữ N hoa - Cho HS quan sát chữ O hoa + Chữ O hoa cao mấy đv ? + Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ? - Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. - Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? - Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4 - Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. - Ong bay bướm lượn nghĩa là gì ? - Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. 4.Viết vào vở. - Hướng dẫn viết vở. 1 dòng : O ( cỡ vừa) 2 dòng : O(cỡ nhỏ) 1 dòng : Ong (cỡ vừa) 1 dòng :Ong (cỡ nhỏ) 3 dòng : Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ) - Chú ý chỉnh sửa cho các em. 5. Chấm chữa bi - Thu 5 – 7 vở chấm 6. Củng cố dặn dị - Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. - Liên hệ gio dục - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết - Nhận xét tiết học. - Nộp vở theo yêu cầu. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn. - Cao 2.5 đv - Chữ O gồm một nét cong kín. - 3- 5 em nhắc lại. - 2-3 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con O – O. - 2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn.. -1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìmhoa . -1 em nhắc lại. - 4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn. - Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn. -Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - Bảng con : O – Ong . -Viết vở. O Ong Ong bay bướm lượn Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 Tuần: 17 Môn: Tập viết Ơ, Ơn sâu nghĩa nặng I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa Ơ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Ơn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Mẫu chữ Ơ hoa. Bảng phụ : Ơ- Ơn sâu nghĩa nặng Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Kiểm tra bi cũ - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con. - Nhận xét. B. Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chữ N hoa - Cho HS quan sát chữ Ơ hoa + Chữ Ơ hoa cao mấy đv ? -Chữ Ơ, Ơ hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Ô, Ơ gồm một nét cong kín giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu). - Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? - Chữ Ô : Viết chữ O sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK 7. - Chữ Ơ : Viết chữ O, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn ĐK6 một chút) -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Yêu cầu HS viết 2 chữ Ô, Ơ vào bảng. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. Nêu : Cụm từ này có nghĩa là gì ? - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? - Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ơn sâu nghĩa nặng” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Ơn ta nối chữ Ơ với chữ n như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? - HS viết bảng con. 4. Viết vào vở. - Hướng dẫn viết vở. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. + 1 dòng Ô, Ơ ( cỡ vừa) + 2 dòngÔ, Ơ (cỡ nhỏ) + 1 dòng Ơn (cỡ vừa) + 1 dòng Ơn (cỡ nhỏ) + 3 dòng Ơn sâu nghĩa nặng ( cỡ nhỏ) 5. Chấm chữa bi - Thu 5 – 7 vở chấm 6. Củng cố dặn dị - Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. - Liên hệ gio dục - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết - Nhận xét tiết học. - Nộp vở theo yêu cầu. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ Ô, Ơ hoa, Ơn sâu nghĩa nặng . - Cao 5 đv - Chữ Ô, Ơ gồm một nét cong kín giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ. -3- 5 em nhắc lại. -2-3 em nhắc lại. - Cả lớp viết trên không. - Viết vào bảng con Ô – Ơ . - 2-3 em đọc : Ơn sâu nghĩa nặng. - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - 4 tiếng : Ơn, sâu, nghĩa, nặng. - Chữ Ơ, g, h cao 2,5 li, chữ s cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Dấu ngã đặt trên i trong chữ nghĩa, dấu nặng đặt dưới ă trong chữ nặng. - Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - Bảng con : Ô, Ơ – Ơn . -Viết vào vở. Ơ Ơn Ơn sâu nghĩa nặng
Tài liệu đính kèm: