Giáo án Tập viết 2 - Trường TH Tân Hòa 1

Giáo án Tập viết 2 - Trường TH Tân Hòa 1

TẬP VIẾT

 A - Anh em thuận hoà

I. Mục tiêu:

- Viết đng chữ hoa A( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) Anh em thuận hồ (3 lần)

- Chữ viết r rng tương đối đều nt, thẳng hng bước đầu biết nối nt giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.

 * Học sinh kh giỏi viết dng v đủ cc dịng( tập viết ở lớp).

II. Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở

 

doc 78 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập viết 2 - Trường TH Tân Hòa 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP VIẾT
	A - Anh em thuận hoà
I. Mục tiêu: 
Viết đúng chữ hoa A( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) Anh em thuận hồ (3 lần)
Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
 * Học sinh khá giỏi viết dúng và đủ các dịng( tập viết ở lớp).
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
Chữ A cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A và miêu tả: 
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
HS viết bảng con
* Viết: Anh
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
-Lắng nghe
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- A, h: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
TẬP VIẾT
 Chữ hoa: Ă, Â
I. Mục tiêu:
Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â, 1 dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ Ă hoặc Â, chữ và câu ứng dụng: (ăn một dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
Rèn kỹ năng viết chữ.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, tĩ mĩ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ :
GV giới thiệu về các dụng cụ học tập.
Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
3. Bài mới :
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ă, Â 
Chữ Ă, Â cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả: 
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ
Giải nghĩa: 
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n
HS viết bảng con
* Viết: Ăn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
à (ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- Ă, h: 2,5 li
- n, m, i, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Dấu ngã (~) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
TẬP VIẾT
	B – Bạn bè sum họp
I. Mục tiêu:
Học sinh biết viết chữ hoa B (một dịng cỡ vừa, một dịng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng Bạn (một dịng cỡ vừa, một dịng cở nhỏ), Bạn bè sum hợp (3 lần).
Rèn kỹ năng viết chữ.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: A, Ă, Â
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Ăn
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu bài ghi bảng
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ B
Chữ B cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ B và miêu tả: 
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.
+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
Giải nghĩa:Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: B ạn lưu ý nối nét B và an
HS viết bảng con
* Viết: B ạn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- B, b, h: 2,5 li
- p: 2 li
- s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới a và o 
- Dấu huyền (\) trên e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
TẬP VIẾT
	Chữ hoa: C 
Chia ngọt sẻ bùi
I. Mục tiêu
Học sinh viết đúng chữ hoa C (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ).
Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chia ngọt sẽ bùi (3 lần).
 Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: GV: Chữ mẫu C. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Cho HS viết chữ cái hoa B, chữ Bạn
-2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
- Phát triển các hoạt động:
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
Chữ C cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C được viết bởi một nét liền, nét này kết hợp của:
+ Nét 1: nét cong dưới
+ Nét 2: Nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h
HS viết bảng con
* Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- Viết vào bảng con
-cao 5 li
-gồm 4 đường kẻ ngang
-1 nét liền
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS đọc câu
- C, h, g: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, e, o, u, a, s: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
-Dấu hỏi (?) trên e
- Dấu huyền (\) trên u
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
TẬP VIẾT
	Chữ hoa: D – Dân giàu nước mạnh
I. Mục tiêu
Học sinh viết đúng chữ hoa D (một dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ).
Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dịng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ), dân giàu nước mạnh (3 lần).
 Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: C
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Chia
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ D
Chữ D cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ D và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách vi ... ng dẫn cách viết:
Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường ke 2. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: uân dân một lòng. 
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: uân lưu ý nối nét u và ân.
HS viết bảng con
* Viết: : uân 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2).
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- , l, g : 2,5 li
- d : 2 li
- t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TẬP VIẾT
Chữ hoa V kiểu 2.
I. Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa V- kiểu 2 (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Việt (một dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).
 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Quân dân một lòng.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V kiểu 2 
Chữ V kiểu 2 cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2).
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. 
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt.
HS viết bảng con
* Viết: : Việt 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2).
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- V , N, h, y : 2,5 li
- t : 1,5 li
- i, ê, a, m, n, u : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ê.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Tập viết
 ÔN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q, V (kiểu 2)
I/ MỤC TIÊU : 
-Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dịng)
-Viết đúng các tên riêng cĩ chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dịng).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2).
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vở tập viết của một 
số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
 Mục tiêu : Ôn tập củng cố kĩ năng viết các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách của các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
PP trực quan – truyền đạt : Mẫu chữ hoa.
-GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
-Hướng dẫn viết từ ứng dụng .
 -PP giảng giải : GV giải thích : Nguyễn Aùi Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài.
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết vào bảng con
-Trò chơi .
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết chữ cái hoa : A, M, N, Q, V và từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh.
-PP luyện tập : Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
 mỗi chữ 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
 1 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Quan sát.
-Viết bảng con : A, M, N, Q, V .
-HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh.
-HS quan sát và nhận xét.
-Độ cao của các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh.
-Khoảng cách giữa các chữ tiếng.
-Cách nối nét giữa các chữ.
-Viết bảng con từng chữ : Việt, Nam, Nguyễn, Aùi, Quốc, Hồ, Chí, Minh.
-Trò chơi “Vườn hoa xuân”
-Viết vở.
 	A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ)
 Việt Nam (cỡ nhỏ)
 	Nguyễn Aùi Quốc (cỡ nhỏ)
 	Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 36.
Tiếng việt
Tiết 6 : ÔN TẬP - KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 6.
I/ MỤC TIÊU :
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2).
-Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3).
-Điền đúng dấu chấm than, dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.
Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 2).
- PP kiểm tra :
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
2.Nói lời đáp của em (miệng)
Mục tiêu : Ôn luyện về cách đáp lời từ chối .
-PP hoạt động : Gọi từng cặp HS thực hành .
-GV nhận xét .
3. Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi “Để làm gì?” (viết)
Mục tiêu : Biết cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì.
-Bảng phụ :
a/Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b/Bông cúc tỏa hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
b/Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Điền dấu chấm than hay dấu phẩy (viết)
Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm than, hay dấu phẩy .
-Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Bảng phụ : Ghi nội dung truyện vui (STV/ tr 143).
-PP hỏi đáp : Truyện vui này có gì buồn cười ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài.
-HS lên bốc thăm (10-12 em)
-Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-Từng cặp HS thực hành .
-a/Anh ơi, anh cho em đi xem lớp anh đá bóng với.
-Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.
-Thôi vậy. Nhưng lần sau em làm xong bài, anh cho em đi đấy nhé!
b/Cho tớ mượn quả bóng với.
-Mình cũng đang chuẩn bị đá bóng.
-Nếu ngày mai cậu không chơi thì cho mình mượn bóng nhé!
c/Cháu không được trèo. Ngã đấy!
-Nhưng ổpi chín quá, cháu phải hái chú ạ. Cháu sẽ trèo cẩn thận mà!
-Vâng, cháu sẽ không trèo nữa.
-2-3 em đọc lại.
-Học sinh phát biểu :
-Viết vở và gạch dưới cụm từ trả lời cho câu hỏi để làm gì?
a/Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b/Bông cúc tỏa hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
b/Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
-1 em : điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào trong truyện vui.
-Vì Dũng dùng sai từ : gọi là tắm chứ không phải tưới vòi hoa sen.
-Đọc thầm truyện vui. Làm vở BT.
-Tập đọc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP VIET LOP 2.doc