I. Mục đích.
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
2. Rèn kĩ năng nghe và TLCH: Nghe kể một mẫu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Máy điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh thực hành đóng vai làm lại BT 2b, 2c.
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Đáp lời phủ định – Nghe TLCH.
Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 1: (Miệng):
Từng cặp học sinh thực hành đóng vai.
TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục đích. 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. 2. Rèn kĩ năng nghe và TLCH: Nghe kể một mẫu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học. - Máy điện thoại. III. Các hoạt động dạy học. - Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh thực hành đóng vai làm lại BT 2b, 2c. - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Đáp lời phủ định – Nghe TLCH. Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 1: (Miệng): Từng cặp học sinh thực hành đóng vai. - Bài tập 2: (Miệng). Lời đáp của em. a) Khi người phụ nữ tỏ ý tiếc vì không giúp được em. a. Dạ thế ạ? Cháu xin lỗi./ Không sao ạ. Cháu chào cô./ Dạm cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy ạ. b) Khi bố trả lời chưa mua được sách cho em. b) Thế ạ. Lúc nào rỗi bố mua cho con, bố nhé!/ Chắc bố bận quá. Để hôm khác mua cũng được ạ / Dạ không sao đâu ... c) Khi mẹ nói vẫn chưa đỡ mệt. - Thế ạ Mẹ nghỉ ngơi đi cho chóng khỏi. Mọi việc con sẽ làm hết. Bài tập 3. (Miệng) Nghe kể chuyện “Vì sao” TLCH. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – khen ngợi. Học sinh làm lại vào vở BT3, thực hành đáp lời phủ định phù hợp với tình huống, thể hiện thái độ lịch sự. Thứ sáu, ngày 09/3/2007 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục đích. 1. Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. 2. Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa cảnh biển trong SGK. - Bảng phụ viết 4 câu hỏi của BT 3. III. Các hoạt động dạy học. - Kiểm tra bài cũ: 2, 3 học sinh đứng tại chỗ đối thoại: 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định: Theo chủ đề bất kì: Muông thú, sóng biển ... - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Đáp lời đồng ý – QSTL câu hỏi. - Bài tập 1: (Miệng): 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hà cần nói với thái độ thế nào? Lời Hà : Lễ phép. Lời bố Dũng: Niềm nở. - Bố Dũng nói với thái độ thế nào? Bài tập 2. (Miệng) Lời đáp của em. a) Với bạn Hương đồng ý cho em mượn tẩy. a) Cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhé! Mình cầm nhé! b) Với em trai vui lòng cho anh chơi cùng đồ chơi. b) Em ngoan quá! Bài tập 3: (Miệng) QSTLCH: a) Tranh vẽ cảnh gì? b) Sóng biển như thế nào? c) Trên mặt biển có những gì? d) Trên bầu trời có những gì? - Vẽ cảnh biển buổi sáng. - Sóng biển xanh nhấp nhô. - Những cánh buồm đang lướt sóng. - Mặt trời đang dâng lên. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – khen ngợi. Nhắc nhở HS thực hành đáp lời đồng ý. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục đích. 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. 2. Rèn kĩ năng viết: TLCH về biển. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa cảnh biển. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: 2 cặp học sinh thực hành đóng vai ( nói lời đồng ý – Đáp lời đồng ý). - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Bài tập 1: (Miệng): a) Cháu cảm ơn bác / cháu xin lỗi bác vì làm phiền bác. b) Cháu cảm ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều./ c) Nhanh lên nhé! tớ chờ đấy!/ Bài tập 2. (Viết) a)Tranh vẽ cảnh, biển buổi sáng sớm khi mặt trời đỏ ối đang lên. Cách 1. b) Sáng biển xanh nhấp nhô. c) Trên mặt biển có. d) Trên bầu trời có. Cách 2.Viết liền mạch các câu trả lời. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS thực hành đáp lời đồng ý để ngay từ nhỏ đã thể hiện mình là người lịch sự có văn hóa. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục đích. 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. 2. Rèn kĩ năng viết: TLCH về biển. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa cảnh biển. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: 2 cặp học sinh thực hành đóng vai ( nói lời đồng ý – Đáp lời đồng ý). - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Bài tập 1: (Miệng): a) Cháu cảm ơn bác / cháu xin lỗi bác vì làm phiền bác. b) Cháu cảm ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều./ c) Nhanh lên nhé! tớ chờ đấy!/ Bài tập 2. (Viết) a)Tranh vẽ cảnh, biển buổi sáng sớm khi mặt trời đỏ ối đang lên. Cách 1. b) Sáng biển xanh nhấp nhô. c) Trên mặt biển có. d) Trên bầu trời có. Cách 2.Viết liền mạch các câu trả lời. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS thực hành đáp lời đồng ý để ngay từ nhỏ đã thể hiện mình là người lịch sự có văn hóa. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI - CHIA VUI – NGHE VÀ TLCH I. Mục đích: 1. Rèn kĩ năng nói: - Rèn kỹ năng nói: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui. 2. Rèn kĩ năng nghe - hiểu: Nghe kể chuyện sự tích hoa dạ lan hương nhớ và TLCH về nội dung. Hiểu nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi a, b, c. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 cặp học sinh lần lượt lên bảng đối thoại. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: (Miệng). HS1: Chúc mừng bạn 8 tuổi/ chúc mừng ngày sinh nhật của bạn. HS 2: Rất cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh nhật của mình. VD: Với tình huống b, c. Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn luôn mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc bác sang năm mới luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ. Bài tập 2: (Miệng) 1 HS yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ, nói về tranh. Giáo viên kể chuyện 3 lần. Câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. Giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi - HSTL. Giáo viên chốt lại ý chính. 3, 4 học sinh hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi SGK. IV. Củng cố – Dặn dò: Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó. TẬP LÀM VĂN NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục đích: 1. Rèn kĩ năng nghe - hiểu: - Nghe kể mẫu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. 2. Rèn kĩ năng viết: Trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Sau đó mỗi em trả lời 2 trong 4 câu hỏi về nội dung truyện. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nghe - Trả lời câu hỏi. Bài tập 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ. - GV kể chuyện (3 lần). - Gv ghi treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi. a- Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. b- Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. c- Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá. d- Câu chuyện "Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. - 3, 4 cập HS hỏi - đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 1, 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. IV. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học - khen ngợi.
Tài liệu đính kèm: