Tiết:
I. Mục tiêu.
- Nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân .
- Nghe nói lại những đều nghe thấy về bạn trong lớp.
- Bước đầu biết kể 1 mẫu chuyện ngắn theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học .
- Giáo viên : tranh minh họa, phiếu bài tập.
- Học sinh : xem trước bài, VBT.
Môn: Tập làm văn Tiết: I. MỤC TIÊU. - Nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân . - Nghe nói lại những đều nghe thấy về bạn trong lớp. - Bước đầu biết kể 1 mẫu chuyện ngắn theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Giáo viên : tranh minh họa, phiếu bài tập. Học sinh : xem trước bài, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC 2/ Kiểm bài cũ : 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. BÀI TẬP 1,2 - Gọi học sinh so sánh cách làm của 2 bài tập. - Giáo viên phát phiếu học tập. Yêu cầu học sinh đọc phiếu và cho biết phiếu có mấy phần . - Học sinh điền các thông tin về mình vào phiếu . - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo nội dung cần điền vào phiếu và điền vào phần 2 của phiếu. - Gọi 2 em lên bảng thực hành trước lớp – Yêu cầu học sinh khác nghe và ghi các thông tin em nghe được vào phiếu. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc sau mỗi lần học sinh trình bày. Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét sau đó giáo viên nhận xét. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Hỏi: bài tập này gần giống với bài tập nào đã học ? - Giáo viên nói hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1,2 câu văn. Gọi học sinh trình bày .yêu cầu học sinh khác nhận xét sau mỗi lần học sinh đọc Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh . VD : Trong công viên có rất nhiều hoa . Một cô bé đang say sưa ngắm hoa , cô muốn hái 1 bông hoa . Cô chọn 1 bông hoa đẹp nhát và giơ tay định hái. Một cậu bé thấy thế liền ngăn lại . Khuyên cô bé đừng hái hoa. Cũng cố : Giáo viên nhận xét tiết học Các em về nhà chuẩn bị bài sau - Đọc đề bài tập 1,2 - Bài 1 ; Chúng tự giới thiệu về mình. - Bài 2 : Chúng ta giới thiệu về mình. - Đọc và trả lời : Phiếu có 2 phần phần tự giới thiệu và phần ghi các thông tin vê bạn mình khi nghe bạn giới thiệu. - 2 em lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu. - Tên em là gì?.... cả lớp ghi vào phiếu. 3 học sinh trình bày trước lớp. Học sinh 1 : tự kể về mình . Tên em : Nguyễn Thị Thu Hà . Sinh ngày 12/5/1996 Học sinh 2 : Giới thiệu về bạn cùng cặp với mình. Học sinh 3 : Giới thiệu về bạn vừa thực hành, đáp trước . Học sinh đọc yêu cầu bài tập Viết lại nội dung mỗi bức tranh dưới đây 1,2 câu để tạo thành 1 câu chuyện . - Giống bài tập luyện từ câu. - Làm bài cá nhân. Môn: Tập làm văn Tiết: I. MỤC TIÊU. Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Viết được 1 bản tự thuật ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa. VBT tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định. 2 Kiểm bài cũ. Gọi 2 em lên bảng, yêu cầu trả lời Tên em là gì? Quê ở đâu? Em học trường nào, lớp nào? em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì ? Gọi 2 em khác lên nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu (mỗi em nói về một bạn). Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khi gặp mặt, tự giới thiệu về mình để làm quen với ai đó? Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (miệng) Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. Gọi học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói. Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em. Chào thầy cô khi đến trường. Chào bạn khi gặp nhau ở trường. Bài 2: (làm miệng) Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. Giáo viên treo tranh và hỏi. Tranh vẽ những ai? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và giới thiệu như thế nào? Ba bạn chào nhau tự giới thiệu cvới nhau như thế nào? có thân mật không? Có lịch sự không? Ngoài chào hỏi ba bạn còn làm gì? Yêu cầu học sinh (1 nhóm 3 em) đóng lại lời chào và giới thiệu. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào VBT Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. 4 Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học ti61t - về nhà thực hành những điều đã học, tập kể về mình cho mọi người nghe. học sinh lặp lại tựa bài. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh nối tiếp chào hỏi: Con chào mẹ, con đi học về ạ! / xin phép mẹ con đi học ạ! / thưa mẹ con đi học ạ! Em chào thầy (cô) ạ! Chào cậu! / chào bạn! Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. Vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. Chào hai cậu tờ là Mít, tớ ở TP tí hon. Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là học sinh lớp 2. Ba bạn chào nhau rất thân mật và lịch sự. Bắt tay nhau rất thân mật. Thực hành Học sinh làm bài. Nhiều học sinh đọc bản tự thuật của mình. Môn: Tập làm văn Tiết: I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện. -Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến. 2.Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 bạn 3.Thái độ : Xếp đúng danh sách theo đúng bảng chữ cái. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 30). Kẻ bảng bài 3. 2.Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Bài tập. Mục tiêu : Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện. Bài 1 : Trực quan : Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự. -Hướng dẫn kể theo tranh. -Yêu cầu chia nhóm : Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện câu. Mục tiêu : Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến. Bài 2 : Em đọc kĩ từng câu sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự. -Cho HS thi dán tranh truyện : Kiến và Chim gáy. Bài 3 : -Hoạt động nhóm : - Nhận xét. cho điểm. 3.Củng cố : Trò chơi : Thi dán tranh : Có công mài sắt ..........., Phần thưởng. - học bài làm bài. -3-4 em đọc bản tự thuật. -Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh. -1 em đọc xác định yêu cầu. -Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài Gọi bạn. -Dựa vào tranh kể lại chuyện. -Quan sát tranh vẽ. Sắp xếp lại cho đúng thứ tự : 1-4-3-2.Viết kết quả vào vở BT. -1 em giỏi làm mẫu. -Kể trong nhóm. -Đại diện nhóm thi kể . Mỗi em kể 4 tranh. -1 em đọc yêu cầu. -Làm nháp. -Thi dán tranh (4-5 em ) : b – d – a – c. -1 em đọc yêu cầu. -Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày. -Sau đó làm vở BT. -Chia 2 đội tham gia. -Hoàn chỉnh bài viết. Môn: Tập làm văn Tiết: I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. -Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp. -Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. 2.Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 38). Kẻ bảng bài 3. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : -Khi được ai đó giúp đỡ em phải nói gì với họ ? -Em phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ? -Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách nói lời cám ơn, xin lỗi. Sau đó dựa vào tranh, kể lại câu chuyện có nói lời cám ơn, xin lỗi. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Bài 1 : Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi chung áo mưa ? -Nhận xét, khen ngợi. Truyền đạt : Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cám ơn với người lón tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau. -Cô giáo cho em mượn quyển sách : -Em bé nhặt hộ em chiếc bút: Bài 2 : Tiến hành tương tự Bài 1. -Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp : Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : -Em đùa nghịch va phải một cụ già: -Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn. Bài 3 : Trực quan : Tranh . -Tranh vẽ gì ? -Khi được nhận quà bạn phải nói gì ? -Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này trong đó có sử dụng lời cám ơn. -Giáo viên nhắc nhở : Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn. Hoạt động 2 : Làm bài viết. Mục tiêu : Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. Bài 4 : Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. - Thực hành tốt bài học. -Kể chuyện theo tranh. Lập danh sách học sinh. -1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh. -1 em đọc danh sách tổ mình. -Em phải nói lời cám ơn. -Em phải xin lỗi. -1 em nhắc tựa. -1 em đọc yêu cầu. -Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ. -Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt. -Em cám ơn cô ạ ! -Em xin cám ơn cô! -Cám ơn em nhiều! -Chị cám ơn em! -Em ngoan quá, chị cám ơn em ! -Xin lỗi nhé, tớ không cố ý! -Cậu có sao kh ... ớc lớp GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tình huống của bài. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3- 5 HS lên thực hành. Khuyến khích các em nói bằng lời của mình. - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìmv1 trang sổ liên lạc mà mình thíchnhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung. + Lời ghi nhận của thầy cô. + Ngày tháng ghi + Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ liên lạc -GV nhận xét cho điểm. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, - Cho tớ mượn truyện với - Xin lỗi tớ chưa đọc xong. - Thế thì tớ mượn sau vậy. - Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy/ hôm sau cậu cho tớ mượn nhé/ - HS thực hành trước lớp - 1 em đọc yêu cầu - 3 em đọc tình huống. HS1: cho mình mượn quyển sách với HS2: Truyện này tớ cũng mượn HS1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. Tình huống a. Thật tình tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé/ không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn vậy/.. - Tình huống b Con sẽ cố gắng vậy/ bố sẽ cho con nhé/ con sẽ vẽ thật đẹp. - Tình huống c Vâng, con sẽ ở nhà / lần sau mẹ cho con đi với nhé/ - HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK) - HS tự làm việc 5 -> 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài tập 1. - Các tình huống viết vào giấy nhỏ. III. CÁC HOẠT DODỌNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Gọi 1 em đọc yeue cầu bài tập. - GV treo tranh và hỏi. + Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Bài 2: Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống - Gọi 1 em nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên thì em sẽ đáp lời cô như thế nào? - Gọi 2 em lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này, sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét các em nói tốt. Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Hàng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như:bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút, Bây giờ các em hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của GV. + Việc tốt của em ( hoặc bạn em là gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc đó như thế nào? (kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việct ốt). + Kể kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét cho điểm. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ 2 bạn HS, 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn bạn sắp khỏe rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. Bạn tốt quá/ cảm ơn bạn nhiều - Yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho 1 số trường hợp nhận lời an ủi. - 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm - Em buồn vì điểm KT không tốt. Cô giáo an ủi " Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt". a) Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Em xin cảm ơn cô/ em cảm ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. b) Cảm ơn bạn/ có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi/ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường về nhà/. c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về/ nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ/. - Viết 1 đoạn văn ngắn ( 3, 4 câu ) kể một việc tốt của em hoặc của bạn. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn các em luôn biết đáp lại lời an ủi 1 cách lịch sự. Tập làm văn Tiết KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. - Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân. - Viết được những điều đó thành đoạn văn đủ ý, đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh 1 số nghề nghiệp khác. - Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ 5' - GV theo tranh sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. - Gọi HS tập nói, nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết ích lợi của nghề nghiệp đó. - Sau mỗi lần HS kể, HS khác nhận xét. - GV cho điểm những em nói hay. Bài 2: - GV nêu yêu cầu để HS tự viết - Gọi hs đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - CHo điểm những bài viết tốt - 2 em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - HS suy nghĩ - Nhiều HS kể VD: Mẹ em là giáo viên. Mẹ đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy trẻ nên người. - HS viết vào vở. - Một số em đọc bài trước lớp - Nhận xét bài bạn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài để chuẩn bị kiểm tra. Tập làm văn Tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện về từ trái nghĩa. - Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong 1 đoạn văn. - Viết đọna văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn luyện 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ ủng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài 2: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗinhms 1 bảng từ như SGK bút dạ màu sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. - Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng. Bài 3: Yêu cầu bài tập làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3/ Viết đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu nói về em bé. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Em bé em định tả là bé nào? + Tên bé là gì? + Hình dáng của bé có gì nổi bật? ( đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi) + Tính tình của bé? - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. - Nhận xét suy nghĩ và viết bài. - Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Đen >< trái Sáng >< tốt Hiền >< béo. - Làm theo yêu cầu. Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tốche vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu! - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Là em bé gái (trai) của em/ em nhà dì em. - Tên bé là Hồng. - Đôi mắt: to, tròn đen lay láy, nhanh nhẹn - Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh. - Mái tóc: đen nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt. - Dáng đi: chập chững, lon ton - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng - HS viết bài, sau đó 1 số - HS đọc bài trước lớp. Cả lớp teo dõi và nhận xét. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau " kiểm tra". Tập làm văn Tiết ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói đáp lời đồng ý. - Rèn kĩ năng viết, trả lời câu hỏi về biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập 1/ Nêu lời đáp a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp quay lại trường để lấy. Báo bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa và nói " cháu vào đi" b) Em mời cô y tá ở gàn nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời : " cô sẽ sang ngay" c) Em mời bạn đến nhà chơu. Bạn nhận lời: ừ đợi tớ xin phép mẹ đã. - GV nhận xét cho điểm 2/ Viết lại đoạn văn tả cảnh biển a) Tranh vẽ cảnh gì? b) Sóng biển như thế nào? c) Trên mặt biển có những gì? d) Trên bầu trời có những gì? - HS thảo luận và trả lời - Em đáp: cháu xin lỗi cháu làm phiền bác, cháu cảm ơn bác ạ! - HS thảo luận và đáp - Em đáp: may quá! Cháu cảm ơn cô ạ! Em đáp: cậu vào xin phép mẹ đi, tớ đợi. - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - Những ngọn sóng trăng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Có nững cánh buồm trắng lướt trên mặt biển, những cánh hải âu chao lượn. - Bầu trời trong xanhm những đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi. 4. Củng cố: - 2 HS đọc lại bài làm của mình - lớp nhận xét. 5. Dặn dò:- Về xem lại bài - chuẩn bị " ôn tập"- Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: