MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI 1 : TỰ GIỚI THIỆU-CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiêu :
-Nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1) .
- Nói lại một vài thong tin về bạn trong lớp ( BT 2).
-Bước đầu biết kể 1 mẫu chuyện ngắn theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh họa, phiếu bài tập.
HS : xem trước bài, VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Khởi động : ( phút) Hát vui
2.Kiểm bài cũ : (3 phút)
TUẦN :1 ( Xong phần tích hợp ) Tiết: 1 Ngày soạn: 13 / 08/ 2010 Ngày dạy: 20/ 08/ 2010 --------------o0o------------- MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI 1 : TỰ GIỚI THIỆU-CÂU VÀ BÀI I. MỤC TIÊU : -Nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1) . - Nói lại một vài thong tin về bạn trong lớp ( BT 2). -Bước đầu biết kể 1 mẫu chuyện ngắn theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh họa, phiếu bài tập. HS : xem trước bài, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : ( phút) Hát vui 2.Kiểm bài cũ : (3 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Tự giới thiệu-Câu và bài” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ *Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân, những điều em biết về bạn. Bài tập 1 : Đính câu hỏi -GV gợi ý. Bài tập 2 : Cho hs đọc yêu cầu -Y/C hs nói lại những điều biết về motä bạn nào đó. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : Quan sát kể lại nội dung của từng tranh. Bài tập 3 : GV đính tranh. -GV gợi ý nội dung từng bức tranh. -Y/C hs kể toàn bộ câu chuyện. -Chấm chữa bài. -1 Hs đọc đe, cả lớp lắng nghe. -Hs trả lời câu hỏi. -1Hs đọc đề. -Hs nêu cá nhân theo các nhóm. -Hs quan sát, nêu yêu cầu BT. -Trao đổi nhóm đôi. -Đại diện nhóm kể trước lớp. -Cả lớp làm vào VBT 4.Củng cố : (3 phút) -Cho3 hs kể lại toàn bộ câu chuyện theo nội dung tranh ở bài tập 3. -GV nhận xét tuyên dương các em học tốt. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút) - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà xem lại bai đã học. - Rút kinh nghiệm sau tiết học . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN :2 Tiết: 2 Ngày soạn: 20 / 08/ 2010 Ngày dạy: 27/ 08/ 2010 MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI 2 : CHÀO HỎI -TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU : - Dựa vào nghi thức tranh vẽ,biết cách chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. -Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. -Viết được 1 bản tự thuật ngắn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh họa BT2. HS : xem trước bài, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (2 phút) Hát vui 2.Kiểm bài cũ : (4 phút) - Cho hs nêu lại nội dung của toàn bộ câu chuyện ở BT3, tuần 1. - 2 Hs nêu lại nội dung câu chuyện BT3 - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : “Chào hỏi-Tự giơiù thiệu” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 14’ 10’ *Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Nói lời đáp, lời giới thiệu, nhắc lại lời bạn theo tranh. Bài tập 1 : Nói lời của em -Y/C hs nói lời của em theo từng tình huống. Bài tập 2 : GV đính tranh -GV nêu gợi ý của từng bức tranh. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : HS viết được bảng tự thuật theo mẫu. Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm bảng tự thuật mẫu. -Chấm chữa bài. -1 Hs đọc đề. -Hs nêu cá nhân. -Hs quan sát tranh, đọc yêu cầu. -Hs trao đổi, trả lời câu hỏi. -1 Hs nêu yêu cầu BT. -Hs đọc thầm, làm vào VBT. -Vài hs đọc lại bảng tự thuật. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho 2hs đọc lại bảng tự thuật vừa viết. -GV nhận xét. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :( 2 phút) - Nhận xét tyuên dương hs học tốt . -Các em về nhà xem lai bài đã học. - Rút kinh nghiệm sau tiết học . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN :3 Tiết: 3 Ngày soạn: 27 / 08/ 2010 Ngày dạy: 03 / 09/ 2010 ------------o0o----------- MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI 3 : SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI-LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU : -Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể được nội dung câu chuyện “Gọi bạn” BT1 . -Biết sắp xếp thứ tự các câu trong truyện “ Kiến và Chim Gáy ( BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5HS theo mẫu (BT3). - Tính chính xác khi khi quan sát, sắp xếp câu và làm theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh họa BT1, giấy khổ to kẻ BT3. HS : Xem trước bài, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (2 phút) Hát 2.Kiểm bài cũ : (4 phút) - Cho 3 hs đọc lại bảng tự thuật của bản thân. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : “Sắp xếp câu trong bài-lập danh sách học sinh” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 14’ 9’ *Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Sắp xếp tranh, sắp xếp câu đúng thứ tự. Bài tập 1 : Đính tranh. -Y/C hs nhớ lại nội dung bài Gọi bạn để sắp xếp tranh theo đúng thứ tự. Bài tập 2 : Cho hs đọc yêu cầu -GV gợi ý. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : HS biết lập danh sách từ 3 đến 5 bạn. Bài tập 3 : Cho hs đọc yêu cầu. -GV gợi ý. -Chấm chữa bài. -Hs quan sát, đọc và cầu bài . -Đại diện hai nhóm lên xếp tranh. -1Hs đọc. - 1 hs lên bảng làm. Lớp quan sát và làm VBT. -1Hs đọc lại. -Hs đọc yêu cầu. -1 hs làm vào giấy khổ to. Lớp làm vào VBT. -Hs đọc lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho 3 hs đọc lại câu chuyện Chim gáy vừa sắp xếp ở BT2. đọc danh sách vừa lập ở BT3. -GV nhận xét tiết học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) - Nhận xét nêu ưu khuyết điểm của học hs . - hs về nhà xem lại các bài tập đã học . - Rút kinh nghiệm sau tiết học . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN :4 Tiết: 4 Ngày soạn: 03 / 09 / 2010 Ngày dạy: 10 / 09/ 2010 --------------o0o----------- MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI 4 : CÁM ƠN-XIN LỖI I. MỤC TIÊU : -Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp. -Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. -Hình thành thói quen cám ơn, xin lỗi thích hợp trong mọi tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh họa BT3. HS : Xem trước bài, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (2 phút) Hát 2.Kiểm bài cũ : (4 phút) - Gọi 1 hs thực hiện BT1 (sắp xếp thứ tự tranh và kể lại câu chuyện Gọi bạn) - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : “Cám ơn-Xin lỗi” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 9’ 10’ 5’ *Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp. Bài tập 1 : Cho hs đọc yêu cầu. -GV nêu lần lượt từng tình huống. Bài tập 2 : Cho hs đọc yêu cầu -GV nêu lần lượt từng tình huống. -Nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : Dùng lời cảm ơn-xin lỗi phù hợp với nội dung tranh. Bài tập 3 : GV đính tranh. Gợi ý. -GV gợi ý. -Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm BT4 Mục tiêu : Hs viết đúng 1 trong 2 bức tranh đã kể ở BT3. Bài tập 4 : Cho hs đọc yêu cầu. -GV gợi ý. -Chấm chữa bài. -Hs đọc Y/C. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Hs nối tiếp nhau nói lời cảm ơn. -Hs đọc yêu cầu. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Hs nối tiếp nhau nói lời xin lỗi. -Hs quan sát tranh, đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -Hs đọc yêu cầu. -1 hs làm vào giấy khổ to. Lớp làm vào VBT. -Hs đọc lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho 2 hs lên sắm vai (tự đặt tình huống nói lời cảm ơn-xin lỗi) -GV nhận xét chung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2 phút) - Nhận xét tiết học nêu ưu khuyết điển của HS trong tiết học – Hs về nhà xem lại bài đã học nếu sai viết lại cho đúng. - Rút kinh nghiệm sau tiết học . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN :5 Tiết: 5 Ngày soạn: 10 / 09 / 2010 Ngày dạy: 17 / 09/ 2010 -------------- o0o----- ... TIÊU : - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nĩi lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). -Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ BT1, sổ liên lạc của hs. HS : Xem bài trước, VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : (1 phút) Hát 2.Kiểm bài cũ : (4 phút) - GV cho hs thực hành nói lời đáp khen ngợi ở BT1 tuần 31. -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : “Đáp lời từ chối. Kể được chuyện chứng kiến” b) Các hoạt động dạy học : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ *Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2 Mục tiêu: Hs biết nói lời đáp từ chối theo tình huống. Bài tập 1 : Đáp lời các nhân vật trong tranh dưới đây : -Gv cho hs quan sát từng tình huống trong tranh. -Gv nhận xét. Bài tập 2 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau : -Gv nêu từng tình huống. Kết luận : Hs biết nói lời đáp từ chối. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu : Hs biết đọc lại sổ liên lạc. Bài tập 3 : Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của em : -Gv cho hs xem sổ liên lạc. -Gv nhận xét. Kết luận: Hs biết đọc nội dung trong sổ liên lạc của mình. -Hs đọc yêu cầu. -Hs thực hành theo cặp. -Hs đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi. -Thực hành theo cặp. -Hs đọc yêu cầu. -Vài hs đọc lại lại nội dung trong sổ 4.Củng cố : (4 phút) -GV cho hs thực hành nói lời đáp từ chối. -GV nhận xét. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) - Nhận xét – xem lại bài. - Đọc và chuẩn bị bài “Đáp lời an ủi. Kể được chuyện chứng kiến” - Rút kinh nghiệm tiết học . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN: 33 Tiết:33 Ngày soạn: 29 / 04 / 2011 Ngày dạy: 06 / 05/ 2011 --------o0o-------- KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. Mục tiêu - - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3). Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. HS: Vở. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời từ chối Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. Bài mới TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Cách tiến hành: Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. Khen những HS nói tốt. Bài 2 Bài yêu cầu chúng ta làmgì? Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. Nhận xét các em nói tốt. v Hoạt động 2 Hướng dẫn làm bài Cách tiến hành: Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). Đọc yêu cầu của bài. Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. Bạn nói: Cảm ơn bạn. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) - Nhận xét – xem lại bài. - Đọc và chuẩn bị bài “Kể ngắn về người thân ( nói- viết). \ - Rút kinh nghiệm tiết học . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN: 34 Tiết:34 Ngày soạn: 06 / 05 / 2011 Ngày dạy: 13 / 05/ 2011 --------o0o-------- MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài dạy: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). I. MỤC TIÊU: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1). - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2). II. CHUẨN BỊ GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ 10’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập . +Cách tiến hành: Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn? Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. Cho điểm những HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết: +Cách tiến hành: Bài 2 GV nêu yêu cầu và để HS tự viết. Gọi HS đọc bài của mình. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Cho điểm những bài viết tốt. 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Suy nghĩ. Nhiều HS được kể. HS trình bày lại theo ý bạn nói. Tìm ra các bạn nói hay nhất. Ví dụ: + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. Hoạt động lớp, cá nhân. HS viết vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bài bạn. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) - Nhận xét – xem lại bài. - Đọc và chuẩn bị bài “Ôn tập cuối học kỳ II” - Rút kinh nghiệm tiết học . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 03 / 05 / 2011 Ngày dạy: 10 / 05 / 2011 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài dạy: ÔN TẬP Duyệt Khối Trưởng Ban Giám Hiệu
Tài liệu đính kèm: