Tiết 1 : Tự giới thiệu : Câu và bài
I/ Mụcđích – yêu cầu
1. Rèn khả năng nghe, nói và viết
- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về bạn trong lớp
2. Rèn khả năng viết
- Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 bức tranh
- HS khá giỏi viết lại nội dung tranh 3 và 4
3. Rèn ý thức bảo vệ của công
II/ Đồ dùng dạy học
1. GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi BT1
Tranh minh hoạ BT3 (SGK)
2. Học sinh : vở viết
Tuần 1 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1 : Tự giới thiệu : Câu và bài I/ Mụcđích – yêu cầu 1. Rèn khả năng nghe, nói và viết - Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về bạn trong lớp 2. Rèn khả năng viết - Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 bức tranh - HS khá giỏi viết lại nội dung tranh 3 và 4 3. Rèn ý thức bảo vệ của công II/ Đồ dùng dạy học 1. GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi BT1 Tranh minh hoạ BT3 (SGK) 2. Học sinh : vở viết III/ Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Giới thiệu môn học ở lớp 2 cùng với luyện từ và câu, các em sẽ được làm quen với 1 phân môn mới là TLV sẽ gúp các em sắp xếp câu thành 1 bài văn, từ đơn giản -> phức tạp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng nội dung Bài tập1 : Làm miệng - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bảng phụ : Nội dung bài. Lần lượt hỏi từng câu : + Em tên là gì ? - Hát - HS lắng nghe - Mở SGK - Nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc yêu cầu BT1, TLCH - HS quán sát và suy nghĩ - TLCH + Em tên là : Nguyễn Thị Huyền + Quê em ở đâu ? + Em học ở lớp nào ? Trường nào ? + Em thích môn học nào ? + Em thích làm việc gì ? - Yêu cầu cả lớp hoạt động theo nhóm thực hành hổi đáp. - Gọi 3 nhóm thảo luận - Yêu cầu các nhóm nhận xét + Quê em ở : Tk 4 – TT Hát Lót – Mai Sơn – Sơn la + Em học lớp 2. Trường Nà ớt + ..............Tiếng Việt + .............. múa hát, vẽ tranh - Chia lớp làm 3 nhóm - Các nhóm cùng TLCH. Hỏi đáp 1 HS hỏi – 1 HS TL - Nhận xét – sửa sai Bài tập 2 : - Yêu cầu hoạt động cá nhân - Đứng tại chỗ Tl miệng - Nhận xét – Khen ngợi - Đọc yêu cầu BT2 - Nghe các bạn trong lớp trả lời CH BT1. Nói lại những điều mình biết về bạn. VD : Bạn Trần Phương Thảo. Bạn ở TK 14 Hát Lót – Mai Sơn – Sơn la. Bạn là HS lớp 2 – trường tiểu học Chu Văn Thịnh. Bạn thích học môn Tiếng việt nhất - Nhận xét cách làm của bạn Bài tập 3 : - Chúng ta vừa tập giới thiệu và tập nói về mình, về bạn. Bây giờ các em quan sát tranh BT3. Kể mỗi việc bằng 1 hoặc 2 câu sau đó gộp các câu lại thành 1 câu chuyện ? Nêu nội dung tranh 1? - Gọi HS nhận xét - Nội dung tranh 2 ? - Nêu nộidung tranh 3 ? - Nêu nội dung tranh 4 ? - QS 4 tranh - HS suy nghĩ - TLCH lần lượt từng tranh - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa thấy 1 khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Nhận xét - Huệ đang định giơ tay ngắn 1 bông hoa hồng, Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Nhận xét - Tuấn khuyên bạn không ngắt hoa trong vườn Nhận xét - Hoa trong vườn phải để tất cả mọi người - Nhận xét – khen ngợi => Tiểu kết và yêu cầu : Kể lại nội dung 4 tranh để tạo thành câu chuyện - Nhận xét - Yêu cầu làm vở nháp - Nhận xét - đánh giá cùng ngắm - 1 HS kể lại nội dung 4 tranh Nhận xét - Vận dụng bài vừa nêu ở 4 tranh viết thành 1 câu chuyện vào vở nháp. 3-4 HS đọc bài vừa làm. Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Qua tiết học TLV hôm nay các em đã biết tự giới thiệu về mình và đã biết kể về nội dung tranh tạo thành 1 câu chuyện rất hay. - VN làm bài BT3 vào vở - Nhận xét tiết học ./. - HS chú ý lắng nghe Tuần 2 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2 : Chào hỏi – Tự giới thiệu I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Rèn khả năng nghe và nói : - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn 2. Rèn khả năng viết - Biết viết 1 bản tự thuật ngắn 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong cuộc sống. Biết chào hỏi mọi người II/ đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ BT2 – SGK, kế hoạt bài dạy 2. Học sinh : SGK – VBT III/ Phương pháp Trực quan , đàm thoại, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Trình bày lại Bt3 - KTBT của lớp - Nhận xét - đánh giá C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : - Trong cuộc sống hằng ngày khi gặp nhau ta thường chào nhau ... trong tiết TLV hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách chào hỏi, tự giới thiệu về mình - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung - Hát HS trình bày bài viết ở nhà - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài * Bài tập 1 : Giúp HS biết chào hỏi văn minh - Khi đi học em thường xuyên xin phép và chào ai ? - Yêu cầu thực hành ? Nhận xét về giọng nói, vẻ mặt đã lịch sự chưa ? - GV nhận xét – kết luận + Khi gặp thây cô ở trường em sẽ làm gì ? + Bạn bè gặp nhau thường chào ntn? => GV : Khi nào chúng ta cần kết hợp giọng nói, vẻ mặt để thể hiện ... => Như vậy chúng ta là người lịch sự có văn hoá - 1 HS nêu yêu cầu BT1 - Em chào và xin phép chao hỏi Ông, Bà, Bố Mẹ ... - HS thể hiện, 2 HS - Đứng trước lớp thể hiện + Con chào Bố Mẹ con đi học ạ. + Xin phép Bố Mẹ con đi học ạ . Thảo luận nhóm, bàn + Em thường chào thầy cô với vẻ mặt, thái độ vui vẻ, lễ phép => Em chào .. + Chào bạn, chào cậu, chào Sơn ... HS chú ý lắng nghe *Bài tập 2 : Làm miệng - Treo tranh vẽ + Tranh vẽ những ai ? + Các bạn đã chào nhau ntn? - Em có nhận xét gì về cách chào hỏi và tự giới thiệu cảu 3 nhân vật trong tranh. => 3 nhan vật chào hỏi nhau rất lịch sự. Các em hãy tạp cách chào hỏi và tự giới thiệu của các bạn. - 1 HS đọc yêu cầu BT - QS tranh và TLCH - Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít Mít : Chào 2 cậu tớ là Mít Bút Thép : Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa, Bút Thép... HS nêu nhận xét *Bài tập 3 : Viết - Yêu cầu làm vào vở - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Nói rõ việc cần làm + Họ và tên : + Nam, nữ : + Ngày sinh : + Nơi sinh - Gọi HS trình bày - Nhận xét - đánh giá + Quê quán + Nơi ở hiện nay + Học sinh lớp + Trường D. Củng cố – dặn dò - Qua bài học hôm nay các em cần chú ý thực hành những điều đã học - Tập kể về mình cho HS nghe – Tập chào hỏi thật lịch sử có văn hoá - VN làm Bt trong VBT - Nhận xét giờ học Tuần 3 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3 : Sắp xếp câu trong bài Lập danh sách học sinh I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Rèn khả năng nghe và nói : - Biết sắp xếp các bức tranhđúng trùnh tự câu chuyện: Gọi bạn. Biết dựa vào tranh kể lạiđược nội dung câu chuyện - Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến 2. Rèn khả năng viết - Biết vận dung kiến thức đã học lập danh sách 1 nhóm HS từ 3-5 HS trong tổ học tập theo mẫu 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II/ đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ BT1 – SGK - Băng dính, bút dạ 2. Học sinh : VBT III/ Phương pháp - Phương pháp quan sát, minh hoạ - Phương pháp đàm thoại, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Gọi3 HS đọc bản tự thuật - Nhận xét - đánh giá C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : - Trong giờ học hôm nay cùng tìm hiểu nội dung bài sắp xếp các câu văn trong bài và biết - Hát HS trình bày bản tự thuật - HS chú ý lắng nghe cách lập danh sách các bạn Hs trong lớp, trong tổ Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung * Bài tập 1(30) : Miệng - Treo 4 tranh theo thứ tự 1,2,3,4 ? Hãy sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung bài thơ? ? Hãy kể lại nội dung câu chuyện the 4 b. tranh - Gọi HS lên thi kể - Nhận xét - đánh giá Nội dung : Thủa xưa trong 1 cánh rừng có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống với vô cùng thân thiết. Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, suối không còn 1 giọt nước. Bê Vàng liền lên đường đi tìm cỏ và lang thang quên đường đi về ,.... - HS nhắc lại đầu bài - Đọc yêu cầu Bt1 - HS quan sát tranh, nhớ lại nội dung bài. - HS thảo luận - ND đúng L T1,T2,T4,T3 - 1 HS giỏi lên kể mẫu - Kể nối tiếp nhau - Đại diện 3 nhóm thi kể HS chú ý lắng nghe * Bài tập 2 (30) : - Yêu cầu hoạt động nhóm - Phát các băng giấy ghi a, b, c, d - Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét – chốt : Thứ tự đúng b, d, a, c - 1 HS đọc BT2 - HS suy nghĩ và ghi ra nháp - Đại diện nhóm lên dán câu đúng Nhận xét – sửa sai b/ Một hôm kiến khát nước quá bèn bò xuống suối uống nước. d/ Chẳng may trượt chân ngã, kiến bị . a/ Chim gáy đậu trên cành c/ Kiến bám vào cây Lớp đọc đầu bài * Bài tập 3 (30) : Viết - Bảng phát kẻ sẵn theo mẫu + bút dạ - Yêu cầu HS nhóm thảo luận để cùng nắm bài - 1 HS đọc yêu cầu BT1 (đọc cả mẫu) - Ghi số TT, họ và tên các bạn trong - Nhận xét - đánh giá - Yêu cầu HS làm vở - HS cách kẻ từng ô các trong nhóm đầy đủ ngày sinh, nơi ở - Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Nhận xét STT Họ và tên Nam Nữ Ngày sinh Nơi ở 1 Nguyễn Nhật Minh Nam 17/03/1997 TK14 – TT Hát Lót 2 Trần Phương Thảo Nữ 10/06/1998 TK13 – TT Hát Lót 3 Nguyễn Thu Huyền Nữ 19/04/1998 TK17 – TT Hát Lót - Yêu cầu đổi vở kiểm tra - Kiểm tra chéo lần nhau - Nhận xét đánh giá D. Củng cố – dặn dò - Như vậy các em đã biết cách sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện và biết các lập danh sách HS - VN xem lại bài - Nhận xét giờ học./. Tuần 4 : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 : Cảm ơn - xin lỗi I/ Mục đích – yêu cầu : 1. Rèn khả năng nghe và nói : - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp - Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi 2. Rèn khả năng viết - Viết những lời cảm ơn và xin lỗi thành 1 đoạn văn 3. Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II/ đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ BT3 – SGK 2. Học sinh : VBT III/ Phương pháp - Phương pháp quan sát, minh hoạ - Phương pháp đàm thoại, luyện tập IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm BT1 - Nhận xét - đánh giá C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : - Trong tiết TLV trước các con đã được học chào hỏi, TN, biết tự giới thiệu. Hôm nay cô cùng các con nói lời cảm ơn và xin lỗi - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung * Bài tập 1 : - Hát 2 HS lên đọc DS các bạn trong tổ HS - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - Yêu cầu HĐ nhóm – bàn - HS trình bày nói lời cảm ơn - Đọc yêu cầu Bt1 – Nói lời cảm ơn - Các nhóm cùng thảo luận, nói lời cảm ơn phù hợp với ... số - HS nhắc lại đầu bài - Đọc yêu cầu - Nhắc nhở HS chú ý khi viết - 3-5 câu - Yêu cầu HS - Nhận xét - bình chọn người kể hay nhất Bài 2 ( Viết ) - Nêu yêu cầu của bài . Nhắc HS viết những điều vừa nói khi làm bài tập 1 ( viết 3-5 câu) - Gợi ý : Hướng dẫn dùng từ đặt câu đúng và rõ ý - Nhận xét - góp ý - HS chú ý - HS đọc thầm - 1 HS khá kể mẫu dựa theo gợi ý - 3-4 HS thi kể trước lớp - Viết bài vào vở - Viết xong đọc lại bài - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 14 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 14 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin. I/ Mụcđích – yêu cầu 1. Rèn khả năng đọc và nói - Quan sát tranh trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh. 2. Rèn khả năng viết - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ í. 3. GD ý thức tự giác, tích tực trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ BT1 III/ Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập thực hành ... IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. bài cũ - 3 HS lần lượt lên kể về gia đình mình - Nhận xét - đánh giá c. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay giúp các eẩutả lưòi đúng các âu hỏi và viết được một mẩu nhắn tin, ngắn gọn, đủ í. - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung Bài 1 : Miệng - Gv nêu yêu cầu của bài: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Hát - HS thực hiện yêu cầu - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát tranh và lần lượt trả lời từng câu hỏi. + Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn. + Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. + Tóc bạn buộc thành hai bím, có thắt nơ./ + bạn mặc một bộ quần áo rất gọn gàng./ - Nhắc nhở HS chú í trả lời câu hỏi. - Nhận xét Bài 2 ( Viết ) - Nêu yêu cầu của bài . Nhắc HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ í. - Nhận xét - góp ý - HS chú ý - HS viết bài vào vở hoặc VBT. - HS đọc bài viết. Cả lớp theo dõi, bình chon người viết nhắn tin hay nhất. - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 15 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 15 : Chia vui. Kể về anh chị em. I/ Mụcđích – yêu cầu 1. Rèn khả năng nghe và nói - Biết nói lời chia vui hợp với tình huống giao tiếp. 2. Rèn khả năng viết Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. 3. GD ý thức tự giác, tích tực trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép sẵn gợi ý BT1 III/ Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập thực hành ... IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. bài cũ - Yêu cầu Hs làm lại bài tập 1,2. - Nhận xét - đánh giá c. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay giúp các em sẽ học nói lời chia vui; sau đó , viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em. - Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 Miệng - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Nam. - Hát - HS làm bài - HS nhắc lại đầu bài - 1 HS Đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất. - Nhận xét - bình chọn người nói hay nhất Bài 2 Miệng ) - Gv yêu cầu HS giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên - Nhận xét - góp ý Bài 3: Viết - gọi Hs đọc yêu cầu. - HD học sinh làm bài. - Gv nhận xét, chấm điểm. - HS chú ý - HS nối tiép nhau phát biểu: + Em xin chúc mừng chị + Chúc mừng chị đoạt giải nhất. + Chúc chị học giỏi hơn nữa. + Chúc chị năm sau đoạt giải cao hơn... - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - Nhiều Hs đọc bài làm của mình trước lớp - Viết bài vào vở - Viết xong đọc lại bài - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 16 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 16 :Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. I/ Mụcđích – yêu cầu 1. Rèn khả năng đọc và nói - Biết kể về gia đình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét - góp ý 2. Rèn khả năng viết - Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn (3-5 câu ) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng 3. GD ý thức tự giác, tích tực trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép sẵn gợi ý BT1 III/ Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập thực hành ... IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. bài cũ - Nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện . ý nghĩa của các tín hiệu - Nhận xét - đánh giá c. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay giúp các em kể về gia đình. Biết nghe bạn kể rồi nhận xét -> Viết 1 đoạn văn 3-5 câu kể về gia đình mình - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung Bài 1 (103 ) Miệng - Mở bảng đã chép các câu hỏi - Hát - 1HS : Tìm số điện thoại Nhấc ống nghe Nhấn số - HS nhắc lại đầu bài - Đọc yêu cầu - Nhắc nhở HS chú ý khi viết - 3-5 câu - Yêu cầu HS - Nhận xét - bình chọn người kể hay nhất Bài 2 ( Viết ) - Nêu yêu cầu của bài . Nhắc HS viết những điều vừa nói khi làm bài tập 1 ( viết 3-5 câu) - Gợi ý : Hướng dẫn dùng từ đặt câu đúng và rõ ý - Nhận xét - góp ý - HS chú ý - HS đọc thầm - 1 HS khá kể mẫu dựa theo gợi ý - 3-4 HS thi kể trước lớp - Viết bài vào vở - Viết xong đọc lại bài - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 17 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 17 : Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu I/ Mụcđích – yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. 2. Rèn khả năng viết: Biết lập thời gian biểu 3. GD ý thức tự giác, tích tực trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ BT1 - SGK, bút dạ, giấy khổ to đề HS làm bài tập 3 - VBT III/ Phương pháp dạy học Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập thực hành ... IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. bài cũ - 1 HS làm bài tập 2 ( kể về một vật nuôpi trong nhà) - 1 HS làm lại bài tập 3 ( đọc thời gian biểu buổi tối của em) - Nhận xét - đánh giá c. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Miệng - GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài Lời giải đúng: Lời nói của cậu con trai thể hịên thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: Ôi! quyển sách đẹp quá!. Lòng biết ơn với mẹ: Con cảm ơn mẹ. - Hát - 2 HS làm bài theo yêu cầu. - HS nhắc lại đầu bài - 1 HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh: Ôi! quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ. - Cả lớp đọc thầm lại lời bạn nhỏ, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì? - 3,4 HS đọc lại lời nói của cậu con trai. Bài 2 ( miệng) - Nêu yêu cầu của bài . Nhắc HS làm bài đúng. - Nhận xét - góp ý Bài 3 ( Viết) - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HD học sinh làm bài. - Yêu cầu các nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt. - HS chú ý - HS đọc thầm - HS làm bài vào vở: * Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố! * Sao con ốc đẹp thê, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp viết vào vở hoặc VBT. Một số em viết vào phiếu khổ to - lên trình bày... VD: Thời gian biểu sáng chủ nhật của Hà 6 giờ 30 - 7 giờ: Ngủ dậy, tập thể dục, dánh răng, rửa mặt. 7 giờ - 7 giờ 15 : Ăn sáng 7 giờ 15 - 7 giờ 30 : Mặc quần áo 7 giờ 30: Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ 1 10 giờ: Về nhà, sang thăm ông, bà. 4. Củng cố – dặn dò - Về nhà sửa lại bài đã viết - Viết lại vào vở - Nhận xét chung tiết học ./. Tuần 18 Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 18 : Ôn tập cuối học kỳ 1 ( tiết 6) I/ Mục đích – yêu cầu 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ ( có yêu cầu học thuộc lòng) trong sách Tiếng việt 2 - Tập 1. 2. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài. 3.Ôn luyện về cách viết nhắn tin. II/ Đồ dùng dạy học - Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc yêu cầu học thuộc lòng trong SGK. Tranh minh hoạ SGK câu chuyện trong SGK. - VBT. III/ phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp IV/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức b. Bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài - Nhận xét - cho điểm c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài 2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 10 - 12 em) - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài thơ. ( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiểm tra trong tiết học sau) - Hát, báo cáo tình hình học tập - Đọc bài theo yêu cầu. - Nhắc lại đầu bài - HS lần lượt lên bốc thăm bài thơ, xem lại nội dung bài vừa chọn ( 2 phút) - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định. 3. Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện: ( miệng) - GV yêu cầu HS đọc bài - Gv hướng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, sau đó nối kết nội dung ba bức tranh ấy thành một cau chuyện và đặt tên cho câu chuyện ấy. - GV và HS nhận xét, kết luận. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. 4. Viết nhắn tin. ( viết) - GV yêu cầu HS đọc bài tập - Yêu cầu HS làm vào VBT. - GV chấm 5 - 7 bài D. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS về đọc lại bài tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét chung tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: " Kiểm tra học kỳ 1" - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại. - HS làm việc cá nhân hoặc làm viẹc theo cặp. - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu y kiến Tranh 1: Một bà cụ chống gậy đứng ben hè phố. Cụ muốn sang đường, nhưng dường đang đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường. Tranh 2: Một bạn học sinh đi tới. Thấy bà cụ, bạn hỏi: - Bà ơi! Bà muốn sang đường phải không ạ? Bà lão đáp: - ừ nhưng đường dông xe quá, bà sợ. - Bà đừng sợ! Cháu sẽ giúp bà. Tranh 3: Nói rồi, bạn nắm lấy tay bà cụ, đưa bà qua đường. Tên truyện: Qua đường/ Cậu bé ngoan. Giúp đỡ người già... - 1,2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại. - HS viết bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc bài làm - Lắng nghe - Ghi nhớ Kiểm tra học kỳ 1 Phòng ra đề
Tài liệu đính kèm: