Giáo án Tập đọc 2 tuần 1 đến 10 - Trường Tiểu học Tường Đa

Giáo án Tập đọc 2 tuần 1 đến 10 - Trường Tiểu học Tường Đa

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I.MỤC TIÊU :

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên nhẫn, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 -HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

 -HS biết kiên trì nhẫn nại trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 -Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 73 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 tuần 1 đến 10 - Trường Tiểu học Tường Đa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 08/08/2010	Tuần : 1
	 Ngày dạy :	16/08/2010	Tiết : 1 + 2
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I.MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
	-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên nhẫn, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	-HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
	-HS biết kiên trì nhẫn nại trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Tranh minh hoạ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1’
35’
1’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3.Bài mới :
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
-GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
-Tranh vẽ những ai ?
-Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài : “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
v Hoạt động 2 : Luyện đọc :
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu + Nêu cách đọc.
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 1.
-Rèn đọc các từ khó : quyển, nguệch ngoạc, giảng giải, ôn tồn,
-Nhận xét sửa sai cho HS
-Nhận xét
*Chia đoạn :
wĐoạn 1:
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng
 +Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở. // 
-GV chốt ý đúng.
-GV nhận xét.
wĐoạn 2 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng
+Bà ơi , / bà làm gì thế ? // ( Lời gọi giọng lễ phép , phần sau thể hiện sự tò mò)
+Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành kim được ? (Giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép).
-GV nhận xét
wĐoạn 3 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng :
-GV nhận xét
-Nhận xét
-Chia nhóm 3 HS
-GV nhận xét
vHoạt động 3 : Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Tiết 2.
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
-Dò theo
-Đọc nối tiếp câu lần 1
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc nối tiếp câu lần 2
-Bài chia làm 4 đoạn.
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
-1 HS đọc đoạn 1.
-HS nêu cách đọc, nhận xét.
-1HS đọc đoạn 1, nhận xét.
-Giải nghĩa từ : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc.
-1 HS đọc đoạn 2
-HS nêu cách đọc, nhận xét
-1HS đọc đoạn 2, nhận xét.
-Giải nghĩa từ : mải miết.
-1 HS đọc đoạn 3. 
-HS nêu cách đọc+ nhận xét.
-1 HS đọc đoạn 3 + nhận xét.
-Giải nghĩa từ : ôn tồn, thành tài
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Đọc trong nhóm. 
-Đọc thể hiện trước lớp -nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 2 
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
25’
14’
1’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS nắm nội dung bài.
-Gọi HS đọc đoạn 1.
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-GV nhận xét chốt ý đúng
-Gọi HS đọc đoạn 2
+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì ? 
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
+Cho HS xem 1 thỏi sắt và một cái kim khâu và hỏi : Chiếc kim so với thỏi sắt thì như thế nào? Để mài thỏi sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian không ?
+Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không?
+Vì sao em cho rằng cậu bé không tin ?
Chuyển ý : Lúc đầu cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ đã nói gì để cậu bé tin bà chúng ta cùng đọc tiếp đọan 3, 4 để biết được đều đó. 
+ Bà cụ giảng giải thế nào?
+Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-GV nhận xét, chốt ý.
+Em hãy nói lại ý nghĩa của câu : “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.
-GV nhận xét chốt ý ghi bảng nội dung
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại
MT : Giúp HS đọc truyện theo vai.
-Câu chuyện này có mấy nhân vật ?
-Chia lớp làm 2 nhóm 
-Nhận xét ,tuyên dương
vHoạt động 3 : Củng cố –dặn dò :
+Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao?
-Nhận xét chốt ý đúng
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Tự thuật”.
-1 HS đọc đoạn 1
-Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc được vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở. Khi tập viết cậu chỉ nắn nót được vài chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
+Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường.
+Để làm một cái kim khâu
+Thỏi sắt rất to, kim khâu rất bé .Để mài thỏi sắt thành kim khâu phải mất rất nhiều thời gian.
+Cậu bé không tin
+Vì cậu bé và nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
-1 HS đọc đoạn 3,4
+Mỗi ngày mài ..thành tài
+Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
+ Phải nhẫn nại kiên trì
+Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công / Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. / Ai chăm chỉ chiụ khó thì việc gì cũng thành công.
-1 HS đọc lại nội dung
-3 nhân vật : người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé.
-Mỗi nhóm 3 HS thi đọc phân vai
+Em thích bà cụ, vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì / Vì bà cụ đã kiên trì nhẫn nại làm một việc đến cùng.
+Em thích cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay / Vì cậu bé nhận ra sai lầm của mình, thay đổi tính nết
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	10/08/2010	Tuần : 1
	Ngày dạy :	18/08/2010	Tiết : 3
TỰ THUẬT
I.MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
	-Nắm được các thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	-Giáo dục cho học sinh hiểu tự thuật là một lí lịch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
1’
15’
10’
9’
1’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Có công mài sắt , có ngày nên kim
-GV nhận xét ghi điểm
 3.Bài mới :
vHoạt động 1: Giới thiệu bài : Cho học sinh xem ảnh và nói : Đây là một bạn học sinh. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình. Những lời tự kể về mình như thế được gọi là Tự thuật. Qua lời Tự thuật, chúng ta sẽ được biết tên, tuổi và nhiều thông tin khác về bạn.
vHoạt động 2 : Luyện đọc :
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu + Nêu giọng đọc.
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 1.
-Rèn đọc các từ khó :Hàn Thuyên , Hoàn Kiếm, huyện, tự thuật
-Nhận xét
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2 :
-GV chia đoạn :
-Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi.
+Họ và tên : // Bùi Thanh Hà. 
+Nam , nữ :// nữ
+Ngày sinh : // 23-4-1996 ( hai mươi ba / tháng tư / năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu )
-GV nhận xét chốt ý đúng
-Chia nhóm 2 HS
-GV nhận xét
vHoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT : Giúp HS nắm nội dung bài.
-Gọi HS đọc bài.
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà :
+Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như vậy?
-Chúng ta đã hiểu thế nào là tự thuật .Bây giờ hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết
-Chia nhóm 2 HS 
-GV nhận xét
vHoạt động 4 : Luyện đọc lại
MT : Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc. 
-GV đọc mẫu lần 2.
-Nhận xét ,tuyên dương
v Hoạt động 5 : Củng cố –dặn dò :
-Yêu cầu HS ghi nhớ :
+Ai cũng cần viết bảng tự thuật : HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ty
+Viết tự thuật phải chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau : “Phần thưởng”.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-Dò theo.
-Đọc nối tiếp câu lần 1
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc nối tiếp câu lần 2.
-HS nêu cách đọc.
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Giải nghĩa từ: tự thuật, quê quán. 
-Đọc trong nhóm. 
-Đọc thể hiện trước lớp.
+Họ tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, HS lớp, trường. 
+ Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
-Trả lời trong nhóm câu 3, 4.
-Trình bày trước lớp.
-Các nhóm thi đọc, nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	18/08/2010	Tuần : 2
	Ngày dạy : 23/08/2010	Tiết : 1 + 2
PHẦN THƯỞNG
I.MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
	-Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
-Giáo dục cho học sinh biết làm việc tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
33’
1’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Tự thuật.
-GV nhận xét , ghi điểm.
 3.Bài mới :
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
-GV treo tranh minh hoạ và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
-GV chỉ vào tranh nêu : Đây là cô giáo, cô đang trao phần thưởng cho bạn Na, Na không phải là HS giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn quý mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các emhiểu vì sao bạn Na được thưởng.
v Hoạt động 2 : Luyện đọc :
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu + N ... âng bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG THẦY
 HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
33’
1’
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3.Bài mới :
vHoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Tiếp sau các chủ điểm về nhà trường (Em là HS, Bạn bè, Trường học, Thầy cô), từ tuần 10, các em sẽ học các chủ điểm nói về tình cảm gia đình : Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà (các con vật nuôi trong nhà). Bài đọc mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà. Các em hãy đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến gì.
v Hoạt động 2 : Luyện đọc :
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 1.
-Rèn đọc các từ khó : sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, sức khỏe
-Nhận xét
*Chia đoạn :
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
wĐoạn 1 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
+Bố ơi, / sao không có ngày của ông bà, / bố nhỉ ? // ( giọng thắc mắc ).
+Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hằng năm / làm ngày ông bà, / vì khi trời bắt đầu rét, / mọi người cần lo cho sức khỏe / cho các cụ già . //
 -GV chốt ý đúng.
-GV nhận xét
wĐoạn 2 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi sao dấu chấm , dấu phẩy
-GV nhận xét
wĐoạn 3 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng
+ Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đấy.//
-GV nhận xét
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Chia nhóm 2 HS
-GV nhận xét
v Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Tiết 2
-Dò theo.
-Đọc nối tiếp câu lần 1.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc nối tiếp câu lần 2.
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-1 HS đọc đoạn 1.
-HS nêu cách đọc.
-Nhận xét. 
-HS đọc đoạn 1.
-Giải nghĩa từ : cây sáng kiến, lập đông.
-1 HS đọc đoạn 2
-1 HS đọc đoạn 2.
-1 HS đọc đoạn 3
-HS nêu cách đọc.
-1 HS đọc đoạn 3.
-Giải nghĩa từ : chúc thọ
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2
-Đọc trong nhóm. 
-1 nhóm đọc.
-1 HS đọc cả bài.
TIẾT 2 :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
25’
14’
1’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS nắm nội dung bài.
-Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Bé Hà có sáng kiến gì ?
+Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà ?
+ Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ?
+Vì sao ?
-GV :Hiện nay trên thế giới , người ta đã lấy ngày 1-10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi
-Gọi HS đọc đoạn 2.
+Khi ngày lập đông đến gần Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
+Thấy bé Hà còn băn khoăn ai đã giúp bé ?
-Gọi HS đọc đoạn 3
+Hà đã tặng cho ông bà món quà gì cho ông bà ?
+Món quà của Hà có được ông bà thích không?
+Nếu em là Hà, em sẽ tặng cho ông bà món quà gì ?
+Muốn làm ông bà vui lòng các em nên làm gì ?
+Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ?
-GV nhận xét chốt ý ghi bảng nội dung.
*GV : Mọi người trong gia đình phải biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau thì gia đình mới vui vẻ, đầm ấm và hạnh phúc.
v Hoạt động 2 : Luyện đọc lại
MT : Giúp HS đọc truyện theo vai.
-Chia lớp làm 2 nhóm. 
-Nhận xét ,tuyên dương
v Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Bưu thiếp”.
-1 HS đọc đoạn 1.
+ Bé Hà có sáng kiến là tổ chức ngày lễ cho ông bà.
+Vì Hà có ngày quốc tế thiếu nhi 1-6. Bố là công nhân có ngày 1-5. Mẹ có ngày 8-3, ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
+Ngày lập đông.
+Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. 
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+Hà chưa biết chọn quà gì để biếu ông bà 
+Bố giúp bé
-1 HS đọc đoạn 3.
+Hà đã tặng cho ông bà chùm điểm mười. 
+Món quà của Hà được ông bà thích nhất
-HS nêu
+Chăm học, ngoan ngoãn .
+Là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà .
+Vì Hà rất yêu ông bà / Hà rất quan tâm đến ông bà mới phát hiện ra chỉ người già mới chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà
-1 HS đọc lại nội dung
-Mỗi nhóm 4 HS thi đọc phân vai, nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 10
	Ngày dạy :	Tiết : 3
BƯU THIẾP
I.MỤC TIÊU :
	-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	-Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
15’
10’
9’
1’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Sáng kiến của bé Hà.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
 3.Bài mới :
vHoạt động 1 : Giới thiệu bài :
-Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc hai tấm bưu thiếp. Qua tấm bưu thiếp của một bạn HS viết chúc mừng năm mới ông bà và tấm bưu thiếp của ông bà chúc mừng bạn, các em sẽ hiểu thế nào là một bưu thiếp, người ta viết bưu thiếp để làm gì, cách viết một bưu thiếp như thế nào. Bài học còn dạy các em cách ghi một phong bì thư.
v Hoạt động 2 : Luyện đọc:
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 1.
-Rèn đọc các từ khó : bưu thiếp, niềm vui , Phan Thiết, Bình Thuận 
-Nhận xét.
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
*Chia đoạn :
-Cho HS đọc nối tiếp câu lần 1.
wĐoạn 1: Phần ngoài bì thư 
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng
+Người gửi : // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận .//
+Người nhận : // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long .//
-GV chốt ý đúng
-GV nhận xét
wĐoạn 2 : Bưu thiếp 1.
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
+ Chúc mừng năm mới//
	Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
	 Cháu của ông bà//
 	 Hoàng Ngân
 -GV nhận xét
wĐoạn 3 : Bưu thiếp 2
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
-GV nhận xét
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Chia nhóm 2 HS
-GV nhận xét
v Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT : Giúp HS nắm nội dung bài.
-Gọi HS đọc Bưu thiếp 1
+ Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? 
+Gửi để làm gì ?
-Gọi HS đọc Bưu thiếp 2
+Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?
-Vậy bưu thiếp dùng để làm gì ?
-Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông hoặc bà. Nhớ ghi địa chỉ.
-Hướng dẫn HS :
+Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. 
+Khi viết phong bì thư, phải ghi rõ địa chỉ người nhận để bưu điện chuyển thư đến tay người nhận. Em cũng cần ghi địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và nếâu thư thất lạc, bưu điện trả lại thư. 
-GV chấm bài.
-Nhận xét 
v Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài 
-2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi
-Dò theo
-Đọc nối tiếp câu lần 1.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc nối tiếp câu lần 2.
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-1 HS đọc đoạn 1
-HS nêu cách đọc.
-Nhận xét. 
-1 HS đọc đoạn.
-Nhận xét. 
-Giải nghĩa từ : bưu thiếp
-1 HS đọc đoạn 2
-HS nêu cách đọc.
-Nhận xét. 
-1HS đọc đoạn 2.
-Nhận xét. 
-1 HS đọc đoạn 3.
-HS nêu cách đọc.
-Nhận xét. 
-1HS đọc đoạn 3.
-Nhận xét. 
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2
-Đọc trong nhóm 
-2 nhóm đọc.
-1 HS đọc cả bài
-1 HS đọc Bưu thiếp 1
+Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà
+Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
-1 HS đọc Bưu thiếp 2
+Của ông bà gửi cho cháu
+Để báo tin cho ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.
-Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
-1 HS đọc yêu cầu. 
-1 HS đọc lại.
-HS viết bài vào vở. 
-Đọc bài trước lớp, nhận xét, bổ sung.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 11
	Ngày dạy :	Tiết : 1 + 2
BÀ CHÁU
I.MỤC TIÊU :
-Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. 
	-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm ; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với nhận vật (cô tiên, hai cháu).
 	-Hiểu nghĩa các từ mới : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
 -Hiểu ý nghĩa nộâi dung câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
	 - Giáo dục HS biết thương yêu, kính trọng ông bà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
1’
33’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Bưu thiếp.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
 3.Bài mới :
vHoạt động 1 : Giới thiệu bài :
v Hoạt động 2 : Luyện đọc:
MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ.
-GV đọc mẫu :
-Rèn đọc các từ khó : vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm
-Nhận xét.
*Chia đoạn :
wĐoạn 1 :
-Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng :
+Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả // nhưng cảnh nhà lúc nào cũng 
-2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
-Dò theo.
-Đọc nối tiếp câu lần 1.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc nối tiếp câu lần 2.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-1 HS đọc đoạn 1.
-HS nêu cách đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC TUAN 1 - 10.doc