Tiết : Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : Tập đọc Tựa bài : MÍT LÀM THƠ
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nổi tiếng, học hỏi, vò đầu bứt tai. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, gạch ngang.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
Rèn kỹ năng đọc hiểu : hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.
Nắm được diễn biến câu chuyện. Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ. - Tranh
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Sách Tiếng Việt.
Tiết : Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : Tập đọc Tựa bài : MÍT LÀM THƠ I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nổi tiếng, học hỏi, vò đầu bứt tai. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, gạch ngang. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Rèn kỹ năng đọc hiểu : hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. Nắm được diễn biến câu chuyện. Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít. Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ. Tranh Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Sách Tiếng Việt. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP&SD ĐDDH Ổn định : Bài cũ : GV kiểm tra đọc 2 HS . GV nhận xét. Bài mới : GV giới thiệu : Các em sẽ đọc trích đoạn 1 truyện nổi tiếng thế giới mà trẻ em rất thích. Chuyện phiêu lưu của Mít và các bạn của nhà văn Nga Nô-xốp. Xem cậu bé có tên là Mít là 1 cậu bé như thế nào và cậu học làm thơ ra sao. Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài : GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. a/. Đọc từng câu : GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó : nổi tiếng, học hỏi, thi sĩ, vò đầu bứt tai.. b/. Đọc từng đoạn trước lớp : - GV theo dõi,hd HSngắt,nghỉ hơi đúngchỗ. + Ở TP tí hon/nổi tiếng nhất/là Mít// Người ta gọi cậu như vậy/vì cậu chẳng biết gì// + Một lần/cậu đến thi sĩ Hoa Giấy/để học GV kết hợp giảng nghĩa từ mới ; nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu. c/. Đọc từng đoạn trong nhóm : GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc tốt. d/.Thi đọc giữa các nhóm : Cả lớp và GV nhận xét. e/. Cả lớp đọc đồng thanh Hdẫn HS tìm hiểu bài : - Vì sao cậu bé có tên là Mít ? Dạo này Mít có gì thay đổi ? - Ai dạy Mít làm thơ ? - Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì ? Hai từ (hoặc tiếng) như thế nào được coi là vần với nhau ? Mít gieo vần như thế nào? Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? Hãy tìm 1 từ (tiếng) cùng vần với tên em Luyện đọc lại : Cả lớp và GV nhận xét. Củng cố : Em thấy nhân vật Mít thế nào ? Mít là một chú bé ngộ nghĩnh, gây cười, giống như người đóng vai hề trong rạp xiếc. Mít muốn học làm thơ để trở thành thi sĩ, nhưng do hấp tấp nên nói những câu rất buồn cười. Bài đọc tiếp theo sẽ cho các em biết Mít sáng tác thơ tặng các bạn và được các bạn đón nhận như thế nào ? Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện Mít làm thơ cho người thân nghe. HS hát. 2 HS đọc 2 đoạn của bài “Làm việc thật là vui”. HS chú ý nghe. HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + Đoạn 1 : 2 câu đầu. + Đoạn 2 : Tiếp theo đến “Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ” + Đoạn 3 : Phần còn lại. Lần lượt HS chia nhóm đôi bạn đọc, HS khác nghe và nhận xét. Từng nhóm cử đại diện lên thi đọc theo vai Mít và Hoa Giấy. HS đọc 2 câu đầu. HS đọc thầm đoạn 1 & trả lời (Vì cậu chẳng biết gì. Mít có nghĩa là chẳng biết gì). Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời (Ham học hỏi). Thi sĩ Hoa Giấy. Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. Có phần cuối giống nhau . Vdụ : vịt-thịt, cáo-gào Bé - phé Vì tiếng phé không có nghĩa gì cả. Loan – ngoan HS thi đọc theo kiểu phân vai (người dẫn chuyện, Mít, thi sĩ Hoa Giấy) giữa các nhóm. Đó là 1 nhân vật rất ngốc. Đó là 1 nhân vật rất buồn cười. Đó là 1 nhân vật rất ngộ nghĩnh. Kết quả : .. .. ..
Tài liệu đính kèm: