TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công
( trả lời được các CH trong SGK )
- Học sinh có thái độ kiên trì,nhẫn nại trong học tập
II-Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ
-Học sinh:Sách GK
III-Hoạt động dạy-học : *TIẾT1
Tuần 1 TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I-Mục tiêu: Đọc đúng , rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK ) - Học sinh có thái độ kiên trì,nhẫn nại trong học tập II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ -Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học : *TIẾT1 Hoạt động của GV Hoạt động của HọC SINH I/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HọC SINH II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Giới thiệu sách Tiếng Việt 2 -Treo tranh & hỏi:tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?(TB) -Giới thiệu bài:Có công mài sắt có ngày nên kim 2.Luyện đọc: GV đọc mẫu,giảng nội dung tranh -Cây kim dùng để làm gì?(Y) Hướng dẫn luyện đọc,giải nghĩa từ Đọc từng câu: Hướng dẫn phát âm:nắn nót,nguệch ngoạc,quay Đọc từng đoạn: Giảng từ:ngáp ngắn ngáp dài,nắn nót,nguệch ngoạc Hướng dẫn ngắt câu: Mỗi khi cần quyển sách/cậu chỉ đọc được vài dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở// Gọi 4 HọC SINH đọc nối tiếp lần2 Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh *TIẾT2: I/Kiểm tra: Gọi 3 HọC SINH đọc 3 đoạn II/Tìm hiểu bài: Gọi1 HọC SINH đọc đoạn 1 -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? (Y) Gọi 1 HọC SINH đọc đoạn 2 -Lúc ấy cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?(TB) -Bà mài như vạy để làm gì?(K) Cậu bé có tin không ?Vì sao?(K) -Qua việc làm ấy ,bà cụ muốn nhắn nhủ cậu bé điều gì?(K) Gọi 1 HọC SINH đọc đoạn 3 &4 -Bà cụ giảng giải như thế nào?(TB) -Câu chuyện này muốm khuyên ta điều gì?(K) 4/Luyện đọc lại: GV đọc mẫu đoạn 2 Hướng dẫn HọC SINH phân vai ,thi đọc III-Củng cố-dặn dò: -Qua câu chuyện ,em thích nhân vật nào nhất?vì sao? -Nhắc nhở HọC SINH cần nhẫn nại,kiên trì trong học tập -Về nhà tập đọc,học bài,chuẩn bị bài”Tự thuật” -Nhận xét tiết học HọC SINH đặt dụng cụ học tập lên bàn Cả lớp theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi -Tranh vẽ 1 cụ già đang mài 1 vật gì đó & 1 cậu bé cả lớp theo dõi HọC SINH theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi -Cây kim dùng để khâu, vá quàn,áo HọC SINH đọc nối tiếp từng câu Đọc cá nhân,đọc đồng thanh HọC SINH đọc nối tiếp từng đoạn HọC SINH đọc cá nhân 4 HọC SINH đọc nối tiếp lần2 HọC SINH thi đọc Mỗi dãy dọc đồng thanh 1 đoạn + HọC SINH khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắc , có ngày nên kim . 3 HọC SINH đọc,cả lớp theo dõi 1 HọC SINH đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi -Cậu bé rất lười học:Đ ọc vài dòng 1 HọC SINH đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi -Bà cụ cầm thỏi sắt mài vào trong đá -Bà cụ mài sắt để làm kim khâu -Cậu bé không tin vì thỏisắt to lấmo mài thành kim được -Cần phải kiên trì,nhẫn nại trong công việc 1 HọC SINH đọc,cả lớp theo dõi& trả lời cau hỏi -Mỗi ngày màithành kim -Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công HọC SINH theo dõi Thi đọc cá nhân 1 HọC SINH nêu,cả lớp theo dõi HọC SINH lắng nghe @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ============{================ TẬP ĐỌC TỰ THUẬT I_Mục tiêu: Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng . Nắm được những thông tin chính về bạn HọC SINH trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) HọC SINH có thái độ biết quan tâm đến bạn bè II_Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 3,4 (SGK),bản tự thuật -Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HọC SINH I/Kiểm tra:Gọi 2 HọC SINH đọc nối tiếp toàn bài”Có công” -Cậu bé trong bài học hành như thế nào?(Y) -Câu chuyện khuyên ta điều gì?(TB) II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài Tự thuật 2.Luyện đọc: Gv đọc mẫu * Hướng dẫn HọC SINH đọc từng câu: Cho HọC SINH đọc nối tiếp từng câu H.dẫn phát âm:quê quán,tự thuật,sinh . . . * Hướng dẫn HọC SINH đọc từng đoạn: Bài này gòm 2 đoạn -Đoạn1: Từ đầu . . . quê quán -Đoạn2:Đoạn còn lại Giải nghĩa từ:Tự thuật, 3.Tìm hiểu bài: Gọi 1 HọC SINH đọc toàn bài -Bản tự thuật nói vè ai?(TB) -Em biết gì về bạn Thanh Hà (như họ,tên,ngày sinh .) ?(K) -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?(K) GV mời 1 số HọC SINH lên giới thiệu về mình -Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở? 4.Luyện đọc lại: Bài này cần đọc với giọng rõ ràng,rành mạch Gọi 1 số HọC SINH đọc GV nhận xét ghi điểm III-Củng cố-dặn dò: -Về nhà tập đọc,học bài,chuẩn bị bài”Phần thưởng” -Nhận xét tiết học 2 HọC SINH đọc bài & trả lời câu hỏi -Cậu bé trong bài rất lười học -Phải kiên trì,nhẫn nại trong mọi công việ HọC SINH theo dõi HọC SINH lắng nghe HọC SINH đọc nối tiếp từng câu HọC SINH đọc cá nhân,đọc đồng thanh 2 HọC SINH đọc nối tiếp từng đoạn HọC SINH nêu chú giải HọC SINH luyện đọc từng đoạn trong nhóm HọC SINH thi đọc cá nhân,đồng thanh HọC SINH đọc thầm & trả lời câu hỏi -Bạn Thanh Hà -HọC SINH nêu -Nhờ vào bản tự thuật HọC SINH tự giới thiệu về mình -HọC SINH nêu HọC SINH theo dõi HọC SINH luyện đọc cá nhân,từng đoạn,cả bài HọC SINH theo dõi @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ============{================ Tuần 2 TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HọC SINH làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 ) -Giáo dục HọC SINH nên làm nhiều việc tốt II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên::,tranh minh hoạ SGK -Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học: TIẾT 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/Kiểm tra:Gọi 2 HọC SINH đọc bài”Tự thuật” & trả lời câu hỏi -Bản tự thuật nói về ai?(Y) -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?(TB) II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài “Phần thưởng” 2.Luyện đọc: GV đọc mẫu Hướng dẫn HọC SINH luyện đọc * Đọc từng câu: Hướng dẫn phát âm:,bàn tán,sáng kiến , lặng lẽ, đỏ hoe. . . * Đọc từng đoạn: Giảng từ:lặng lẽ,bí mật,sáng kiến Hướng dẫn ngắt câu:Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các Bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm/ Cả lớp đọc đồng thanh – Thi đọc: TIẾT 2: Kiểm tra:Gọi 3 HọC SINH đọc lại 3 đoạn của bài 3.Tìm hiểu bài: Gọi1 HọC SINH đọc đoạn 1,2 -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?(Y) -Các bạn rất quý Na nhưng tại sao Na buồn?(TB) -Vào giờ ra chơi các bạn làm gì?(Y) -Theo em điều bí mật mà các bạn bàn bạc là gì?(TB) Gọi HọC SINH đọc đoạn 3,4 -Theo em Na có xứng đáng nhạn phàn thưởng không?Vì sao?(K) -Khi Na được thưởng có những ai vui mừng?Vui mừng như thế nào?(K) 4.Luyện đọc lại: Cho HọC SINH luyện đọc cá nhân từng đoạn đến cả bài III-Củng cố-dặn dò: -Em học được ở bạn Na đức tính gì? -Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Làm việc thật là vui” -Nhận xét tiết học 2 HọC SINH đọc bài & trả lời câu hỏi HọC SINH theo dõi HọC SINH đọc thầm HọC SINH đọc nối tiếp từng câu (2 lần) HọC SINH đọc cá nhân,đọc đồng thanh 3 HọC SINH đọc nối tiếp 3 đoạn HọC SINH đọc chú giải 2,3 HọC SINH luyện đọc câu dài HọC SINH luyện đọc trong nhóm Các nhóm thi đọc cá nhân,đọc đồng thanh 3 HọC SINH đọc bài HọC SINH đọc đoạn 1,2 -Na gọt bút chì giúp bạn Lan,cho bạn Mai nửa cục tẩy . . . -Vì Na học chưa giỏi -Túm tụm bàn bạc việc gì có vẻ bí mật -Đề nghị cô giáo thưởng cho Na HọC SINH đọc lại bài -Xứng đáng vì Na là 1 cô bé tốt bụng -Na mừng đỏ mặt,cô giáo & các bạn vỗ tay vang dậy,mẹ Na mừng chảy nước mắt Học sinh theo dõi Biết giúp đỡ bạn bè + HọC SINH khá , giỏi trả lời được CH3 @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ============{================ LÀM VIỆC THẬT VUI I-Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc ; làm việc mang lại ni ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ==========={============= Tuấn 18 ÔN TẬP ( TIẾT 1 ) I)Mục tiêu: Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài ; trả lời được ccâu hỏi về ý đoạn đã học . Thuộc hai đoạn thơ đã học . Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT3) biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) II) Đồ dùng dạy học -GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc .Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2 -HS :SGK III) Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Ổ n định tổ chức :Hát 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: -Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Bài 1 : -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng *Kiểm tra đọc: -Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc –HTL ,Trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc . -GV theo dõi HS đọc và ghi điểm -Gọi HS đọc thêm bài Thương ông Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng Bài 3 :Viết bản tự thuật theo mẫu đã học . -GV ghi mẫu .Yêu cầu HS làm bài vào vở Tự thuật Họ và tên :.. Nam,nữ : Ngày sinh : Nơi sinh : Quê quán : Nơi ở hiện nay :. HS lớp :. -GV chấm 1 số bài và nhận xét 4) Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học ,Chuẩn bị :Ô ân tập (TT) -HS hát -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc bài Thương ông . -Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau : -Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa ,ruộng đồng làng xóm, núi non . -HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng -Từ chỉ sự vật :ô cửa ,máy bay ,nhà cửa ,ruộng đồng ,làng xóm ,núi non. -HS làm bài vào vở + HS khá , giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============{================ ÔN TẬP (Tiết 2) I)Mục tiêu : Mức độ dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ( BT2) Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT ( BT3) II) Đồ dùng dạy học -GV :Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL .Tranh minh hoạ bài tập 2 . -HS : SGK ,Vở bài tập III) Các hoạt dộng dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : - Các em tiếp tục Ôn tập tiết 2 b) Bài 1 : -Ô ân luyện tập đọc và học thuộc lòng Gọi 7-8 HS bốc thăm đọc bài tập đọc và học thuộc lòng ,trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc . -Đọc thêm bài Đi chợ (Tuần 11) -GV nhận xét ghi điểm Bài 2 :Đặt câu và tự giới thiệu -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK đặt câu -Gọi1 HS khá gioỉ làm mẫu . -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đăït câu giới thiệu 2 tình huống còn lại. -Gọi 1 số HS giới thiệu lời của mình . -Gọi 1 số HS tự giới thiệu về em với cô hiệu trưởng ,khi em đến phòng cô mượn lọ hoa cho lớp . Bài tập3 : -Dùng dấu chấm viết đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả . -Gọi 1HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở . -GV chấm 1 số bài .Gọi HS đọc đoạn văn nghỉ hơi đúng sau đáu chấm dấu phẩy . 3)Củng cố ,dặn dò : -Khi viết hết 1 câu ta đặt dấu gì ? Đầu câu viết như thế nào ? -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau :Ô ân tập -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc bài Đi chợ -VD :Cháu chào bác ,cháu là Ngân học cùng lớp với bạn Vy .Vy có ở nhà không ạ ? -HS thảo luận cặp đôi . -1 Số HS giới thiệu về em với bác hàng xóm ,khi bố bảo em sang mượm bác cái kìm . -Cháu chào bác ! Cháu là Hiền con của bố Hùng ở cạnh nhà bác .Bác làm ơn cho cháu mượn cái kìm ạ . -Em chào cô! Em là Trang học lớp 2A .Cô cho em mượn lọ hoa cho lớp nhé ! -HS nhận xét . -HS đọc yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở. -Đầu năm học mới ,Huệ nhận được quà của bố .Đó làmột chiếc cặp rất xinh .Cặp có quai đeo .Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới .Huệ thầm hứa học chăm ,học giỏi cho bố vui lòng. -Dấu chấm . -Viết hoa . @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============{================ Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 5) I)Mục tiêu : Mức độ dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó ( BT2) Biết nói lời mời , nhờ , đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể ( BT3) Đồ dùng dạy học -GV :Phiếu ghi tên các bài tập đọc .Tranh minh hoạ bài tập 2 -HS :SGK ,vở bài tập Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ôån định tổ chức :Hát 2)Kiểm tra bài cũ :Ktra dụng cụ học tập của HS 3)Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài : -Tiết học hôm nay các em ôn tập Tiết 5 b) Bài 1 :Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi , Đọc thêm bài :Bán chó (Tuần 15 ) . c)Bài 2 : Ôn luyện về chỉ hoạt động và đặt câu có từ chỉ hoạt động -Gọi 1 HS đọc yêu cầu . -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu -Yêu cầu HS đặt câu Bài 3 Ghi lại lời của em -Gọi 3HS đọc 3 tình huống trong bài -Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1 a)Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp ,mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ở lớp em . b) Nhờ bạn khênh giúp cái ghế . c) Đề nghị các bạn ở lại họp sao nhi đồng . 4)Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau :”Ôân tập” -HS hát -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh vẽ SGK tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu -HS trao đổi cặp đôi .HS trả lời Tranh 1 :Tập thể dục ; 2)vẽ tranh ;3)học bài 4) cho gà ăn ; 5) quét nhà -HS đặt câu -VD: Mỗi buổi sáng em thường thức dậy tập thể dục ./Chúng em tập thể dục . -Ngày nào em cũng cho gà ăn . -Một ngày em quét nhà 3 lần . -Em học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp .. -3HS đọc 3 tình huống trong bài ,cả lớp đọc thầm theo -VD: Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 /11 của lớp ạ . -Nam ơi khênh giúp mình cái ghế với . -Mời tất cả các bạn ở lại họp sao nhi đồng . @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============{================ Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ chuyên môn ................................................................. ............................................................................ ................................................................. ............................................................................ .................................................................. ............................................................................ .................................................................. ............................................................................ .................................................................. ............................................................................ Ngày.........Tháng........Năm 20...... Ngày.........Tháng........Năm 20...... Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: