Giáo án soạn Tuần 5 Lớp 2

Giáo án soạn Tuần 5 Lớp 2

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I. Mục tiêu

 - Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

 - Nêu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi.

 - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt

II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu thảo luận

- HS: Dụng cụ, SGK.

 

doc 49 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn Tuần 5 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2009.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mục tiêu
 - Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi.
 - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận
HS: Dụng cụ, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng(1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a/Giớithiệu:(1’)
b/Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
v Hoạt động 3: 
4.Củngcố : (2’)
5. Dặn dò:(1’)
- Thực hành
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
H: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
H: Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
- GV nhận xét 
- Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Đọc truyện ngăn nắp và trật tự
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa tốt.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
- Treo tranh minh họa.
- Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
- Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
Ÿ Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện
Ÿ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:
Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
-Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt.
-Xử lí tình huống:
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí các tình huống.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận các tình huống
- GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu.
- Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
 H: Vì sao chúng ta phải biết gọn gàng, ngăn nắp?
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát
- Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải
- Khi làm những việc có lỗi.
- HS nghe giới thiệu bài.
 - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu.
 Chẳng hạn:
 1. Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách.
 2. Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu. Bạn làm thế để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện.
-HS các nhóm thảo luận để TLCH:
Chẳng hạn:
1. Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian. Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp.
2. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm, nhiều khi cần lại không thấy đâu. Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình.
- HS trả lời.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
 - Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi1.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng(1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
a/Giớithiệu:(1’)
b/Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4.Củngcố : (1’)
5. Dặn dò:(1’)
- HS 1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
H: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- HS2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV treo tranh minh họa.
H: Bức tranh vẽ cảnh gi?
GV: Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu truyện muốn nói với các em điều gì, các em sẽ đọc bài Chiếc bút mực. 
- Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai bút mực Mai rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- GV giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc và từ cần giải nghĩa.
Đoạn 1:
- Nêu từ cần luyện đọc?
- Nêu từ chưa hiểu nghĩa.
+ Hồi hộp
Đoạn 2:
Nêu từ cần luyện đọc?
Nêu từ chưa hiểu nghĩa.
+ Loay hoay
+ Quyết định
Đoạn 3:
Nêu từ cần luyện đọc?
Nêu từ chưa hiểu nghĩa.
+ Ngạc nhiên
- Luyện đọc
Ÿ Mục tiêu: Biết cách ngắt nghỉ ở câu dài.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH:Bảng phụ: câu, bút dạ.
Ngắt câu dài
- Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/
- Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.
- Luyện đọc bài
- GV tổ chức cho từng nhóm HS thi đua. 
- Chuẩn bị: Tiết 2.
- Hát
- HSđọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh.
- Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp, viết bằng bút mực, trước mỗi bạn có một lọ mực.
- Luyện đọc lớp
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Nhóm thảo luận đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1, 2 
- Bút mực, sung sướng, buồn
à không yên lòng, chờ đợi 1 điều sắp sảy ra.
- HS đọc đoạn 3
- Nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay.
à không biết nên làm thế nào
à dứt khoát chọn 1 cách.
- HS đọc đoạn 4
- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực
à lấy làm lạ.
- Hoạt động cá nhân.
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tục đến hết bài.
- HS đại diện lên thi đọc.
---------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CHIẾC BÚT MỰC (tt)
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
 - Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi1.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu giao việc. Bảng phụ: câu, đoạn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng(1’)
2. Bài cũ (1’) 
3. Bài mới 
a/Giớithiệu:(1’)
b/Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4.Củngcố : (4’)
5. Dặn dò:(1’)
- Tiết 1
- Cho HS đọc câu, đoạn.
- Tiết 2.
- Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
* ĐDDH: Phiếu giao việc.
- GV giao việc cho từng nhóm.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
H: Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
- HS đọc đoạn 2 và TLCH::
H: Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
H: Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao?
H: Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- HS đọc đoạn 3 và TLCH:
H: Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
H: Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai?
- Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)
Ÿ Mục tiêu: HS đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)
Ÿ Phương pháp: Thực hành
* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- GV đọc mẫu.
- Lưu ý về giọng điệu.
- GV uốn nắn, hướng dẫn
- GV cho HS đọc theo phân vai.
H: Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn?
H: Nêu những trường hợp em đã giúp bạn?
 - Nhận xét tiết học. 
- Đọc lại bài thật diễn cảm.
- Chuẩn bị: Mục lục sách.
- Hát
- HS đọc.
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận, đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì thôi
- HS đọc đoạn 2
- Lan được viết bút mực nhưng quên bút.
- Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
- Lấy bút cho Lan mượn.
- HS đọc đoạn 3
- Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn. Hoặc 2 người thay nhau viết.
- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
Tiết: 38 + 25
I. Mục tiêu
Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với s ... và Mai ( Truyện: chiếc bút mực) 
Lan nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai.
GV nhận xét
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để nói thành câu, thành bài và biết cách soạn mục lục sách.
Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Dựa vào tranh và câu hỏi kể lại 1 sự việc
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài?
GV cho HS quan sát tranh và thảo luận.
H: Bạn trai đang làm gì?
H: Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
H: Bạn gái nhận xét thế nào?
H: 2 bạn làm gì?
Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu chuyện.
GV nhận xét.
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
GV cho HS thảo luận và đặt tên.
Hướng dẫn đọc mục lục
Ÿ Mục tiêu: Mở mục lục sách Tiếng Việt 2 tập 1 đọc và viết nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
* ĐDDH: SGK
Bài 3:
Nêu yêu cầu?
H: Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì?
Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường”
Chuẩn bị: Lập mục lục sách.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
 - Nghe giới thiệu.
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
- HS quan sát, thảo luận theo đôi 1
- HS trình bày
- Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học.
- Bạn xem hình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường là không đẹp.
- Quét vôi lại bức tường cho sạch.
- HS nêu: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả.
- Không vẽ bậy lên tường.
- Bức vẽ
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
- Hoạt động cá nhân.
- Viết mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2.
- HS viết mục lục.
- HS kể lại nội dung chuyện.
- Không được vẽ bậy lên tường
- Phải biết giữ gìn của công.
-----------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
 - Làm được các BT1,2,4 trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, que tính.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trò
1.Khởiđộng(1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới 
 a/Giớithiệu: (1’
b/Pháttriển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: 
4.Củngcố : (3’)
5. Dặn dị:(1’)
Bài về toán nhiều hơn ít hơn
 - GV yêu cầu 1 HS lên giải toán, lớp làm bảng con phép tính.
Hải	: 9 quả cam
Lanø hơn Hải	: 3 quả cam
Lan	:? Quả cam.
GV nhận xét 
Để củng cố dạng toán đã học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập.
Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Giải toán về nhiều hơn.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Tóm tắt
Cốc 	: 6 bút
Hộp nhiều hơn: 2 bút
Hộp	:. bút?
Hỏi: Muốn tìm số bút trong hộp ta làm ntn?
GV nhận xét
Bài 2:
- ọc yêu cầu bài 2.
Viết nháp.
Hỏi: Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn?
GV nhận xét
Vẽ đoạn thẳng
Ÿ Mục tiêu: Giải toán tính độ dài đoạn thẳng, thực hành vẽ đoạn thẳng.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, luyện tập.
* ĐDDH: Thước, que tính.
Bài 4a:
Nêu cách tìm số que tính. Tay phải cầm?
Bài 4b:
H: Để vẽ được đoạn CD trước tiên ta phải làm gì?
H: Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?
H: Làm cách nào để tìm đoạn CD?
GV cho HS tính và vẽ
GV nhận xét
GV cho 2 đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt
Lan	: 9 tuổi
Mẹ hơn Lan	: 20 tuổi
Mẹ	:tuổi?
GV nhận xét
Xem lại bài
Chuẩn bị: 7 cộng với 1số.
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luật trình bày.
- HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Lấy 1 cốc đựng 6 bút chì
- Lấy 1 hộp bút. Biết trong hộp nhiều hơn trong cốc 2 bút. Hỏi trong hộp có mấy bút?
- Lấy số bút trong cốc cộng cho 2
- 6 + 2 = 8 (bút)
- HS làm bài sửa bài.
- HS lên trình bày nội dung bài toán dựa vào tóm tắt.
- An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn Anh 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có mấy bưu ảnh?
	11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?
- HS làm bài sửa bài
- HS trình bày tóm tắt cách thực hành.
- Tay phải cầm 6 que tính. Tay trái cầm nhiều hơn tay phải 4 que. Hỏi tay phải cầm mấy que.
- Lấy số que tính tay trái cộng số que tính tay phải nhiều hơn.
- HS làm bài.
à Tìm chiều dài đoạn CD
- Dựa vào đoạn AB
- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài hơn của đoạn CD.
- HS làm bài, sửa bài.
2độithiđua giải nhanh.
 Số tuổi của mẹ là:
 20 + 9 = 29 ( tuổi )
 Đáp số: 29 tuổi.
-----------------------------------------------------------------------------
Môn: ATGT
 Bài: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Häc sinh biÕt mét sè lo¹i xe th­êng thÊy ®i trªn ®­êng bé.
- Häc sinh ph©n biƯt xe th« s¬, xe c¬ giíi, biÕt t¸c dơng cđa ph­¬ng tiƯn giao th«ng.
2. Kü n¨ng:
- BiÕt tªn c¸c lo¹i xe th­êng thÊy.
- NhËn biÕt c¸c tiÕng ®éng c¬, cßi « t«, xe m¸y ®Ĩ tr¸nh nguy hiĨm
3. Th¸i ®é:
- Kh«ng ®i bé d­íi lßng ®­êng.
- Kh«ng ch¹y theo, b¸m theo xe « t«, xe m¸y ®ang ®i.
II. Néi dung an toµn giao th«ng:
- Ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé gåm:
+ Ph­¬ng tiƯn giao th«ng th« s¬: Kh«ng cã ®éng c¬ nh­ xe ®¹p, xÝch l«, xe bß
+ Ph­¬ng tiƯn giao th«ng c¬ giíi: ¤ t«, m¸y kÐo, m« t« 2, 3 b¸nh, xe g¾n m¸y.
* §iỊu luËt cã liªn quan: §3, kho¶n 12,13 (luËt GT§B)
III. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: Tranh vÏ phãng to
2. Häc sinh: Tranh ¶nh vỊ ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé.
IV. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: 
Ho¹t ®éng 2: 
Ho¹t ®éng 3: 
Ho¹t ®éng 4: 
 Cđng cè:
- Giíi thiƯu bµi
Hµng ngµy, c¸c em thÊy cã c¸c lo¹i xe g× trªn ®­êng
- Häc sinh tù nªu: Xe m¸y, « t«, xe ®¹p.
Gi¸o viªn: §ã lµ c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé
- Vµi em nh¾c l¹i
§i b»ng g× nhanh h¬n. Xe m¸y, « t« nhanh h¬n.
Ph­¬ng tiƯn giao th«ng giĩp ng­êi ta ®i l¹i nhanh h¬n, kh«ng tèn nhiỊu søc lùc, ®ì mƯt mái. Gi¸o viªn ghi tªn bµi.
-NhËn diƯn c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng
a. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh nhËn biÕt mét sè lo¹i ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé. Häc sinh ph©n biƯt xe th« s¬ vµ xe c¬ giíi
b. C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn treo h×nh 1+h×nh 2 lªn b¶ng 
- Ph©n biƯt 2 lo¹i ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé ë 2 tranh.
- Gi¸o viªn gỵi ý so s¸nh tèc ®é, tiÕng ®éng, t¶i träng.
c. KÕt luËn: 	
- Xe th« s¬ lµ c¸c lo¹i xe ®¹p, xÝch l«, bß, ngùa
- Xe c¬ giíi lµ c¸c lo¹i xe « t«, xe m¸y.
- Xe th« s¬ ®i chËm, Ýt g©y nguy hiĨm
- Xe c¬ giíi ®i nhanh, dƠ g©y nguy hiĨm
- Khi ®i trªn ®­êng cÇn chĩ ý tiÕng ®éng c¬, tiÕng cßi xe ®Ĩ phßng tr¸nh nguy hiĨm
Gi¸o viªn: Cã mét sè lo¹i xe ­u tiªn gåm xe cøu ho¶, cøu th­¬ng, c«ng an cÇn nh­êng ®­êng cho lo¹i xe ®ã.
- Trß ch¬i
a. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh cđng cè kiÕn thøc ë ho¹t ®éng 2
b. C¸ch tiÕn hµnh
- Chia líp thµnh 4 nhãm 
- NÕu em ®i vỊ quª em ®i b»ng ph­¬ng tiƯn giao th«ng nµo? 
- V× sao? 
- Cã ®­ỵc ch¬i ®ïa ë lßng ®­êng kh«ng? v× sao?
c. KÕt luËn: Lßng ®­êng dµnh cho « t«, xe m¸y, xe ®¹p, ®i l¹i. C¸c em kh«ng ch¹y nh¶y, ®ïa nghÞch d­íi lßng ®­êng dƠ x¶y ra tai n¹n.
- Quan s¸t tranh
a. Mơc tiªu:
NhËn thøc ®­ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i cÈn thËn khi ®i trªn ®­êng cã nhiỊu ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®ang ®i l¹i.
b. C¸ch tiÕn hµnh
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh cã lo¹i xe nµo ®ang ®i trªn ®­êng?
- Khi ®i qua ®­êng cÇn chĩ ý lo¹i ph­¬ng tiƯn giao th«ng nµo?
- CÇn l­u ý g× khi tr¸nh « t«, xe m¸y?
c. KÕt luËn: Khi ®i qua ®­êng ph¶i chĩ ý quan s¸t « t«, xe m¸y vµ tr¸nh tõ xa ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn.
- Vµi em nh¾c l¹i kÕt luËn. 2 em ®äc ghi nhí.
 - KĨ tªn c¸c lo¹i ph­¬ng tiƯn giao th«ng
- Ch¬i trß ch¬i: Ghi tªn vµo ®ĩng cét
- Cư 2 ®éi ch¬i: Mçi ®éi 2 ng­êi sư dơng 1 b¶ng phơ kỴ s½n 2 cét: 
- Gi¸o viªn ®äc tªn ph­¬ng tiƯn. C¸c ®éi nghe vµ tù xÕp vµo c¸c cét cho ®ĩng.
- Lang nghe.
- Häc sinh quan s¸t h×nh 1,2
- H×nh 1: Xe c¬ giíi
- H×nh 2: Xe th« s¬
- Xe c¬ giíi: §i nhanh h¬n, g©y ®iÕng ®éng lín, chë nỈng, nhiỊu, dƠ g©y tai n¹n
- Xe th« s¬: Ng­ỵc l¹i
- C¸c nhãm th¶o luËn trong 3 phĩt ghi tªn ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­êng bé ®· häc vµo phiÕu häc tËp
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
-Häc sinh chän ph­¬ng tiƯn
- Nªu lý do
- Kh«ng – v× rÊt nguy
- Häc sinh quan s¸t tranh
- ¤ t«, xe m¸y, xe ®¹p, xÝch l«, xe bß kÐo
- Xe c¬ giíi (« t«, xe m¸y.) v× nã ®i nhanh
- Quan s¸t vµ tr¸nh tõ xa
-----------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần:
-Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
*Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:
1.Về học tập :
 	2. Về đạo đức :
 	3. Về lao động vệ sinh :.
 	4. Về phong trào :.
 	5. Các mặt khác :.
 II.Phương hướng tuần tới :
1.Về học tập :
-Tất cả HS chấp hành nội quy của nhà trường.
-Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ.
-Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ.
2.Về đạo đức :
- Không vi phạm nội quy trường,lớp.
- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau
3.Về lao động vệ sinh:
- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi. Đổ rác đúng nơi qui định.
- Không xô đẩy bàn ghế
- Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định.
4.Về phong trào :
-Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra : “Trường xanh lớp sạch”, “Vở sạch chữ đẹp”, “tủ sách vì bạn nghèo”,..
-----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN5~1.doc