Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 25

Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 25

Tuần 25

Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011

Luyện Tiếng Việt

TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ

 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. Mục tiêu:

 Học sinh được thực hành:

- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật.

- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

II. Đồ dùng:

G: Bảng phụ ghi bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về loài thú
 Dấu chấm, dấu phẩy
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật.
Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Đồ dùng:
G: Bảng phụ ghi bài tập 3.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1.Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ 
Bài 1 Tìm tên các loại thí rừng để điền tiếp vào chỗ trống:
- Những loài thú dữ: sư tử, ...
- Những loài thú hiền lành: nai....
- Những loài thú có vóc dáng to lớn: Voi, 
- Những loài thú có vóc dáng nhỏ bé: sóc ...
Bài 2 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn (khoẻ, nhanh, dữ, hiền) để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
-  như cọp.
-  như voi.
-  như nai rừng.
- ... như sóc.
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ( ) trong đoạn văn sau sao cho thích hợp:
 Trước đây () hổ thường phá nương rẫy của người () từ khi người làm ra đàn tơ-rưng () hổ mải nghe đàn () quên vào rẫy phá lúa () tiếng đàn tơ-rưng đã làm cho thú dữ trở nên hiền lành.
3. Củng cố – dặn dò: 5’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
G: Nêu yêu cầu bài tập
- Tự điền kết quả vào vở
- Nối tiếp nêu kết quả
=>Nhận xét, KL
G: Nêu yêu cầu bài tập
- H: Thảo luận nhóm 2 tìm đáp án => H nối tiếp trả lời => nhận xét, bổ sung 
G: Nhận xét, kết luận.
H+G: nêu ý nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ vừa điền được; H học thuộc các thành ngữ này.
H : Đọc yêu cầu
- Tự điền dấu vào chỗ trống ( 1 em điền vào bảng phụ)
- G: chấm điểm một số bài
=> Nhận xét, chốt ý đúng 
G: Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học; giao việc. 
Luyện Tiếng Việt
	 (Luyện viết chữ đẹp): 
chữ hoa t
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành viết đúng chữ hoa T, (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong tiếng.
Đồ dùng:
G: Mẫu chữ hoa T; bảng phụ viết câu ứng dụng
 H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn luyện viết: 
* Quy trình viết:
T T T T
 O
* Viết từ, câu ứng dụng: 5’
T T T T T T 
Tươ i Tươ i Tươ i Tươ i
Tươ i như ho a
* Viết bài: 24’
* Chấm, chữa: 4’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Nêu lại cách viết chữ hoa T (2 em)
G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. 
H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa
G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết.
H: Nêu ý hiểu về nội dung 
=> G: Nhận xét, chốt nội dung
G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần( nối chữ ư với chữ ơ và chữ ơ với chữ i;... 
H: Viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn từng H
G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung bài viết
G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Luyện Toán
Luyện gọi tên các thành phần của phép nhân
Kĩ thuật lập bảng chia 3
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
Thực hành tính nhẩm trong bảng chia 3.
Gọi tên các thành phần của phép nhân.
Giải được bài toán có sử dụng phép chia 3.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện:
a) Học thuộc lòng bảng chia 3:
b) Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm:
 9 : 3 = 
15 : 3 =
18 : 3 =
12 : 3 =
24 : 3 =
 3 : 3 =
21 : 3 =
 6 : 3 =
27 : 3 =
30 : 3 =
Bài 2: Số?
Phép nhân
Thừa số
Thừa số
Tích
3x5 = 15
3
5
15
4 x 6 =
...
...
...
2 x 9 =
...
...
...
5 x 7 =
...
...
...
3 x 8 =
...
...
...
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Thừa số
2
5
2
3
Thừa số
2
3
3
4
9
8
Tích
4
15
21
12
18
24
Bài 4: Một sợi dây thép dài 6cm được cắt thành 3 đoạn dài bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu xăng - ti - mét?
 ..
 Đáp số: 3cm
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: Nối tiếp đọc bảng chia 3
=> G nhận xét, tuyên dương những HS thuộc.
G: Ghi phép tính ; H: nhẩm kết quả
- Nêu miệng đáp án
H+G: Nhận xét, chốt ý đúng
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng làm (5H) 
H: Dưới lớp làm bài vào vở => G chấm điểm 8 bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Nối tiếp lên điền kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài; G Hd học sinh phân tích bài toán; H: Tóm tắt bài toán => Nhận xét, chốt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá; chấm điểm.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
Luyện Toán
Tìm một thừa số của phép nhân 
Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh thực hành:
Tìm một thừa số chưa biết của phép nhân.
Giải bài toán có lời văn có một phép tính nhân hoặc chia.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
a) Ôn lại cách tìm thừa số trong một tích:
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: Tìm x: (10’)
x x 4 = 28
 x = 28 : 4
 x = 7
x x 2 = 18
 x = 18 : 2
 x = 9
x x 3 = 27
 x = 27 : 3
 x = 9
x x 4 = 12
 x = 12 : 4
 x = 3
Bài 2: Số?
Thừa số
3
...
...
4
2
...
3
Thừa số
7
4
5
...
...
3
...
Tích
21
32
25
16
18
9
27
Bài 3: Tìm x:
x x 4 = 2 x 8 
x x 4 = 16 
 x = 16 : 4
 x = 4
x x 3 = 40 - 25
x x 3 = 15
 x = 15 : 3
 x = 5
x x 3 = 30 - 9
x x 3 = 21
 x = 21 : 3
 x = 7
x x 5 = 24 + 26
x x 5 = 50
 x = 50 : 5
 x = 10
Bài 4: Có 30 bông hoa, cắm đều vào các lọ thì được 5 lọ. Hỏi mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa?
 Đáp số: 6 bông hoa
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
G: Gọi H nêu cách tìm thừa số trong một tích
Nhận xét, nhấn mạnh cách tìm.
G: Nêu yêu cầu
H: Tự làm vào vở
4 H lên chữa bài
G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Nối tiếp lên điền kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu; nêu nhận xét về các phép tính
1H giỏi nêu cách làm => Nhận xét, chốt cách làm đúng
- Tự làm bài vào vở; G: thu chấm 10 bài
H: Chữa bài => Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề bài; tóm tắt bài toán
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá; chấm điểm.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
Luyện Tiếng Việt
đáp lời phủ định
Nghe, trả lời câu hỏi
Mục tiêu:
Học sinh được thực hành:
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Nghe – kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
Đồ dùng dạy học:
G: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’
Bài 1: Em ghi lại lời đáp của em trong những tình huống sau:
a) Lan ơi! Hôm nay cậu có mang sách cho tớ mượn không?
- Ôi, tớ quên mất rồi.
- ...
b) Mẹ giảng bài tập này cho con với!
- Con tự làm đi nhé. Mẹ đang bận.
- ...
c) Ông ơi, ông vừa mua quyển truyện này cho cháu ạ?
- Không, đấy là quyển truyện của bé Bi đấy!
- ........
Bài 2: Đọc mẩu truyện vui sau và trả lời câu hỏi ( Bài 2 - Vở BTTH Tiếng Việt 2, trang 30)
a) Vì sao thỏ bị chết?
b) Người cày ruộng thấy thỏ chết vội làm gì? ( Người làm ruộng thấy thỏ chết vội bỏ cày, chạy đi bắt thỏ.)
c) Anh ta cứ ôm khư khư gốc cây để làm gì? 
d) Vì sao thiên hạ chê cười anh ta?...
3. Củng cố – dặn dò: 4’
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Đọc yêu cầu bài 
G hướng dẫn cho H hiểu rõ yêu cầu
H: Thảo luận nhóm nêu ý kiến (N2)
- Đại diện lên nói lời đáp
H: Thi đóng vai thể hiện tình huống.
=> G và lớp nhận xét sửa câu; chọn nhóm đọc vai tốt, cử chí lời đáp thân thiện, nhã nhặn.
H: Đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu 
H: Trả lời miệng ( nhiều em)
- Chữa bài=> G: Nhận xét, đánh giá.
- Tự viết vào vở 
H: Nêu nội dung bài học.
G: Củng cố nội dung bài; nhận xét giờ học ; giao việc.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Luyện Toán
 của đơn vị. Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
Chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
 Biết tìm giá trị của một số.
Giải được bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào số đồ vật trong các hình sau:
Hình A:
Hình B:
Hình C: 
Bài 3: Điền số hoặc phép tính thích hợp vào chỗ chấm:
 của 21 là ... vì ...
 của 15 là ... vì ...
 của 12 là ... vì ...
 của 27 là ... vì ...
Bài 4: Nam có 24 viên bi. Nam cho Minh số viên bi đó. Hỏi:
a) Nam cho Minh bao nhiêu viên bi?
b) Sau khi cho Minh, Nam còn lại bao nhiêu viên bi?
 3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự tìm đáp án khoanh vào 1/3 nhóm đồ vật.
- Lên bảng khoanh, giải thích tại sao lại khoanh như vậy.
=> Nhận xét, đánh giá
 G: Nhấn mạnh ý nghĩa của 
H: Nêu yêu cầu G: Hướng dẫn mẫu
- Tự làm vào vở
- Nối tiếp nêu kết quả
=> Nhận xét, chốt.
H: Đọc đề bài; G Hd học sinh phân tích bài toán; H: Tóm tắt bài toán => Nhận xét, chốt
H: Lên bảng làm bài
H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá; chấm điểm.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
	Ngày 4/3/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN 25.doc