Tuần 23 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
Học sinh được thực hành:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
- Yêu quí và bào vệ loài thú.
II. Đồ dùng:
G: Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập 3; tranh 4 loài chim ở BT1.
Tuần 23 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Luyện Tiếng Việt Từ ngữ về muông thú Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Mục tiêu: Học sinh được thực hành: - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp . - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? - Yêu quí và bào vệ loài thú. Đồ dùng: G: Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập 3; tranh 4 loài chim ở BT1. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1.Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ Bài 1 Tìm tên các loài thú để điền tiếp vào chỗ trống: - Những loài thú ăn thịt những con vật khác: hổ, báo, sư tử, cáo, sói, ... - Những loài thú chuyên ăn lá cây, cỏ, củ, quả: hươu, thỏ, khỉ, linh dương, nai, Bài 2 Tìm những từ chỉ hoạt động của các loài thú trong các từ sau: bay, liệng, đậu, hót, gầm, rú, rống, rượt, vồ, gù, chuyền cành, húc, leo trèo, phi, phóng, lồng, vỗ cánh, mớm mồi, tập bay, tập chuyền, ... Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - Hổ gầm vang trên vách núi => Hổ gầm như thế nào? - Vượn trèo nhanh thoăn thoắt. => Vượn trèo như thế nào? - Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng. => Đàn voi đi như thế nào trong rừng? - Chó sói rú nghe rợn người. => Chó sói rú như thế nào? 3. Củng cố – dặn dò: 5’ -Nội dung bài . - Về học bài và CB bài sau. G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài G: Nêu yêu cầu bài tập H: Đọc bài trên bảng phụ - Tự điền kết quả vào vở - Nối tiếp nêu kết quả =>Nhận xét, KL G: Nêu yêu cầu bài tập - H: Thảo luận nhóm 2 tìm đáp án => H nối tiếp trả lời => nhận xét, bổ sung G: Nhận xét, kết luận. H : Đọc yêu cầu - Tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ( 1 em làm vào bảng phụ) - Nhận xét, chốt ý đúng G: Nhận xét, chấm điểm 8 bài G: Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học; giao việc. Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Luyện Toán Đường gấp khúc Giải toán có phép nhân Mục tiêu: Học sinh thực hành: Đọc tên và tính độ dài đường gấp khúc. Giải bài toán có lời văn có một phép tính nhân (trong bảng nhân). Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn luyện: B E Bài 1: Cho đường gấp khúc sau: 4cm 2cm 3cm 3cm D C A a) Đọc tên đường gấp khúc trên. Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng? Ghi tên các đoạn thẳng đó. b) Ghi tên các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng. (đường gấp khúc ABC; BCD; CDE) c) Tính độ dài đường gấp khúc trên. Bài 2: Một học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa? Tóm tắt: 1 học sinh: 5 cây hoa 7 học sinh: ... cây hoa? Bài giải 7 học sinh trồng được số cây hoa là: 5 x 7 = 35 (cây hoa) Đáp số: 35 cây hoa Bài 3: 10 con ngựa có tất cả bao nhiêu chân? Bài giải: 1 con ngựa có 4 chân. Vậy 10 con ngựa có số chân là: 4 x 10 = 40 (chân) Đáp số: 40 chân. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng G: Nêu yêu cầu H: Tự làm vào vở, nêu miệng kết quả G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc đề bài; H: Lên bảng làm bài cách => H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá; chấm điểm. H: Đọc đề bài H: Làm bài vào vở; 1H viết vào bảng phụ G: chấm 10 bài; Lớp đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá. H: Nêu lại nội dung ôn luyện G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài. Luyện Tiếng Việt đáp lời khẳng định . viết nội quy Mục tiêu: Học sinh được thực hành: - Đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết lại toàn bộ bản nội quy lớp học. Đồ dùng dạy học: G: 1 bản nội quy lớp học Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ Bài 1: Em ghi lại lời đáp của em trong những tình huống sau: a) - Mẹ ơi, khi ngồi trên xe máy con phải đội mũ bảo hiểm không ạ? - Có chứ! - Vởy con sẽ đội mẹ ạ/ Thế thì con sẽ đội/ Con sẽ chấp hành luật mẹ nhỉ. b) - Mẹ ơi, hôm nay siêu thị sách có mở cửa không ạ? - Có chứ. - ... c) Lan ơi, hôm nay có phim hoạt hình Tôm và Je-ry không? - Có đấy, lúc 5 giờ chiều. - ... Bài 2: Hãy viết bản nội quy lớp học Nội quy lớp học ... 3. Củng cố – dặn dò: 4’ -Nội dung bài: - Về học bài và CB bài sau. G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài H: Đọc yêu cầu bài G hướng dẫn cho H hiểu rõ yêu cầu H: Thảo luận nhóm nêu ý kiến (N2) - Đại diện lên nói lời đáp H: Thi đóng vai thể hiện tình huống. => G và lớp nhận xét sửa câu; chọn nhóm đọc vai tốt, cử chí lời đáp thân thiện, nhã nhặn. G: Đọc yêu cầu G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bản nội quy - 2H đọc nội quy - Tự viết bài vào vở => G: Kiểm tra, nhận xét, đánh giá. H: Nêu nội dung bài học. G: Củng cố nội dung bài; nhận xét giờ học ; giao việc. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Luyện Tiếng Việt (Luyện viết chữ đẹp): chữ hoa S Mục tiêu: Học sinh được thực hành viết đúng chữ hoa S, (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong tiếng. Đồ dùng: G: Mẫu chữ hoa R; bảng phụ viết câu ứng dụng H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quy trình viết: S S S S O * Viết từ, câu ứng dụng: 5’ S S S S S S S Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm nắng chiều mưa. * Viết bài: 24’ * Chấm, chữa: 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 3’ -Nội dung bài . - Về học bài và CB bài sau. G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài H: Nêu lại cách viết chữ hoa R(2 em) G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết. H: Nêu ý hiểu về nội dung => G: Nhận xét, chốt nội dung G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần. H: Viết bài G: Theo dõi, uốn nắn từng H G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung. H: Nêu lại nội dung bài viết G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau. Luyện Toán Luyện viết phép chia từ phép nhân kĩ thuật lập bảng chia 2, 3 Mục tiêu: Học sinh được thực hành: Đọc thuộc lòng 2 bảng chia đã học. Thực hành viết phép chia tương ứng từ phép nhân. Giải được bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn ôn luyện: a) Học thuộc lòng các bảng chia đã học: b) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 6 : 2 9 : 3 15 : 3 4 : 2 18: 3 8 : 2 12 : 2 3 : 3 6 : 3 21 : 3 14 : 2 16: 2 Bài 2: Viết phép chia và số thích hợp vào chỗ trống: Phép nhân Phép chia Số BC Số chia Thương 2 x 3 = 6 8 : 2 = 4 8 2 4 8 : 4 = 2 8 4 2 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 16 : 8 = 2 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 3 x 6 = 18 18: 3 = 6 18: 6 = 3 Bài 3: Số? 2 x 7 = 14 2 x 8 = 2 x 9 = : 2 = 7 : 2 = 8 : 2 = 9 Bài 4: Một bàn có 2 học sinh. Hỏi 18 học sinh cần bao nhiêu chiếc bàn? .. Đáp số: 9 chiếc bàn 3. Củng cố, dặn dò: (5’) G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng H: Nối tiếp đọc các bảng nhân 2, 3 ( cả lớp - mỗi em đọc 1 phép tính) => G nhận xét, tuyên dương những HS thuộc và phản xạ nhanh. G: Ghi phép tính ; H: nhẩm kết quả - Nêu miệng đáp án H+G: Nhận xét, chốt ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (4H) H: Dưới lớp làm bài vào vở => G chấm điểm 8 bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập; nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài; G Hd học sinh phân tích bài toán; H: Tóm tắt bài toán => Nhận xét, chốt H: Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá; chấm điểm. H: Nêu lại nội dung ôn luyện G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài. Ngày 25 thỏng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: