Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 18

Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 18

Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

TỪ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. Mục tiêu:

Học sinh được thực hành:

 - Nối được tên các con vật và đặc điểm của nó.

 - Chọn được các từ chỉ đặc điểm của các con vật để điền vào chỗ chấm hoàn thành các thành ngữ so sánh.

II. Đồ dùng:

G: Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập 3.

 

doc 8 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Từ về vật nuôi. câu kiểu ai thế nào?
Mục tiêu:
Học sinh được thực hành:
	- Nối được tên các con vật và đặc điểm của nó. 
	- Chọn được các từ chỉ đặc điểm của các con vật để điền vào chỗ chấm hoàn thành các thành ngữ so sánh.
Đồ dùng:
G: Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập 3.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1.Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ 
Bài 1 Nối từ chỉ đặc điểm ở cột B thích hợp với từ chỉ con vật ở cột A:
 A
B
Trâu
nhanh
chậm chạp
Chó
khôn
trung thành
mèo
nhát
háu ăn
Thỏ
khoẻ
ăn no lại nằm
Lợn
lười
Bài 2 Chọn 2 từ ở BT1 để đặt câu theo mẫu Ai thế nào?.
M: Con lợn này rất háu ăn
.
3. Củng cố – dặn dò: 5’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Tự làm bài tập
- Nối tiếp lên bảng nối
=>Nhận xét, KL
G: Vậy con trâu thường được so sánh với đặc điểm gì? ( khoẻ như trâu; chậm chạp như trâu; )
H: Nhiều em trả lời
G: ghi bảng những hình ảnh so sánh hay, chính xác.
H: Đọc lại các hình ảnh so sánh đó ( nhiều em)
H: Chép các hình ảnh so sánh vào vở
G: dặn học sinh ghi nhớ và chú ý sử dụng khi viết một đoạn văn kể về các con vật để câu văn hay hơn.
H : Đọc yêu cầu; G: Hướng dẫn mẫu.
H: Tự đặt 2 câu vào vở => Nêu câu mình đặt; G: Chấm điểm 8 bài 
G: Nhận xét, chú ý cách diễn đạt và dùng từ của học sinh.
G: Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học; giao việc. 
Luyện Tiếng Việt
	 (Luyện viết chữ đẹp): 
chữ hoa Ơ
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành viết đúng chữ hoa Ơ, (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong tiếng.
Đồ dùng:
G: Mẫu chữ hoa Ơ; bảng phụ viết câu ứng dụng
 H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn luyện viết: 
* Quy trình viết:
Ơ Ơ Ơ Ơ
 O
Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ
 O
* Viết từ, câu ứng dụng: 5’
Ở Ở Ở Ở Ở Ở
Ở hiền gặp lành
* Viết bài: 24’
* Chấm, chữa: 4’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Nêu lại cách viết chữ hoa Ơ(2 em)
G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. 
H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa
G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết.
H: Nêu ý hiểu về nội dung 
=> G: Nhận xét, chốt nội dung
G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần. 
H: Viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn từng H
G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung bài viết
G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Luyện Toán
Luyện bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số
Mục tiêu:
	Học sinh:
Đọc lại được bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
Thực hiện được các phép cộng dạng 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện:
.a. Ôn lại bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số: (10’)
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (5’)
56 + 5
79 + 19
69 + 28
28 + 55
75 + 17
37 + 18
Bài 2: (8’)
16 + 15  17 + 24
34 + 29  16 + 48
28 + 26  35 + 17
?
>
<
=
Bài 3: Nối phép tính với kết quả thích hợp 
29 + 36
65
48 + 47
84
66 + 18
74
35 + 49
95
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống
 4 5 8 9
 1 8 4 8 5 
3 8 4 7 1
Bài 5: Hình sau có bao nhiêu hình tứ giác? bao nhiêu hình tam giác?
Đáp án: có 3 hình tứ giác; có 3 hình tam giác
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
5 -7 đọc lại các bảng cộng.
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách đặt tính và tính
- Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng
G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu
G: Hướng dẫn mẫu 1 phép tính.
H: Tự làm bài vào vở – nêu miệng kết quả
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
2H đọc yêu cầu; Nêu cách làm
- Nối tiếp lên nối + giải thích
=> Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài; lớp làm vở
G: Chốt kết quả; H đổi vở kiểm tra chéo
Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu – tự đếm hình 
- nêu miệng kết quả + giải thích lí do 
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét tiết học; dặn H xem lại bài.
Luyện Toán
Luyện bảng 11, 12, , 18 trừ đi một số
Mục tiêu:
	Học sinh:
Đọc lại được bảng 11, 12, , 18 trừ đi một số.
Thực hiện được các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
 a. Ôn lại bảng 11, 12, , 18 trừ đi một số : (10’)
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (5’)
24 – 15 
95 – 49
81 - 39
47 – 39
68 – 18
45 - 26
34 – 17
57 – 38
66 - 58
Bài 2: Tính (12’)
34 – 14 + 10 13 + 17 - 30
65 – 15 + 26 25 + 15 – 20
Đáp án:
34 – 14 + 10 =
 20 + 10 = 30
.
Bài 3: Tìm x
72 - x = 24 62 - x = 33
36 + x = 82 42 + x = 92
x - 37 = 57 x – 24 = 48
Đáp án:
72 - x = 24
 x = 72 – 24 
 x = 48
Bài 4: Hình bên có bao nhiêu hình tứ giác?
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
- 5 -7 đọc lại bảng 11, 12, , 18 trừ đi một số.
 => H ghi lại các bảng trừ.
G: Chỉ nhiều em đọc xuôi, đọc ngược.
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách đặt tính và tính
- Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng
G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu
G: Hướng dẫn mẫu 1 phép tính.
H: Tự làm bài vào vở – nêu miệng kết quả
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu
+ Nêu thành phần của x trong phép tính.
G: Vậy muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? => H: trả lời
H: Tự làm bài vào vở ; nối tiếp lên điền kết quả
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu
- Tự đếm hình; nêu miệng kết quả và giải thích cách đếm => Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
Luyện Tiếng Việt
Ngạc nhiên, thích thú
Lập thời gian biểu
Mục tiêu:
Học sinh được thực hành:
 - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.
 	- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
Đồ dùng dạy học:
G: Bảng nhóm ( 2 chiếc)
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’
Bài 1: Em hãy nói lời ngạc nhiên, thích thú trong những trường hợp sau:
Em được mẹ cho quyển sách mới, quyển sách mà em rất thích. Em sẽ nói: .
Khi được bố mua cho chiếc áo khoác mới rất đẹp, em sẽ nói: .
Bài 2: Lập thời gian biểu của em theo bảng sau:
Thời gian biểu 
Họ và tên: ...
Lớp:  Trường Tiểu học ...
6 giờ – 6 giờ 30
6 giờ 30 – 7 giờ
7 giờ – 11 giờ
11 giờ – 11 giờ 30
..
3. Củng cố – dặn dò: 4’
 -Nội dung bài: 
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Đọc yêu cầu bài 
- H nói theo ý của mình 
=> G và lớp nhận xét sửa câu.
- Lớp nhận xét, chọn lời khen hay, cử chỉ thân thiện.
G: Kết luận - Đánh giá 
H: Đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu 
H: Trả lời miệng ( nhiều em)
- Tự viết vào vở ( 1 em viết bảng phụ)
- Chữa bài=> G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu nội dung bài học.
G: Củng cố nội dung bài; nhận xét giờ học ; giao việc.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
An toàn giao thông
	Bài 1
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố
Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp khi đi trên đường.
	- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh)
	2. Kĩ năng: Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
	3. Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, khônng đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
Chuẩn bị:
	G: Tranh SGK
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài:
a) Thế nào là an toàn và nguy hiểm?
* An toàn: khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã đau, 
* Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây tai nạn.
b) Phân biệt hành vi an toàn và hành vi nguy hiểm: ( 5 t/huống SGV trang 12)
Tình huống 1: Nhờ người lớn ra lấy hộ.
Tình huống 2: Không đi, khuyên bạn không nên đi.
Tình huống 3: Nắm vào vạt áo của mẹ.
Tình huống 4: Không chơi, khuyên các bạn đi chỗ khác chơi.
Tình huống 5: Tìm người lớn nhờ đưa qua đường.
c) Thực hành xử lí tình huống:
 đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. Quan sát kĩ trước khi qua đường.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
G: Giao việc
2H quan sát tranh SGK và nói cho nhau nghe về an toàn và nguy hiểm.
Đại diện nhóm nêu trước lớp
G: Nhận xét, chốt kiến thức
Vài học sinh nhắc lại.
- Vài H liên hệ về những tình huống nguy hiểm mà em gặp phải hoặc nhìn thấy.
G: Chia nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống)
- Đại diện nêu ý kiến
=> Nhận xét, nêu kết luận
G: Đặt câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời
+ Em đến trường trên con đường nào?
+ Em đi như thế nào để được an toàn.
- Nhiều em nêu => G: KL
H: Nhắc lại bài học
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà thực hành như bài học để an toàn khi đi đường.
Luyện Toán
Luyện đặt tính, tính; đo lường. giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh thực hành:
Thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Ôn tập lại các kiến thức về đo lường và giải toán.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
a) Ôn lại một số kiến thức: 10’
* Cách đặt tính:
* Các đơn vị đo đã học: kg, dm, ngày, giờ.
* Các dạng toán đã học:
- Toán nhiều hơn
- Toán ít hơn
- Giải toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
 Bài 1:Đặt tính rồi tính: (10’)
45 + 37
100 – 22 
52 + 48
33 - 25
75 – 25
62 + 33
Bài 3: Một cửa hàng cả ngày bán được 100kg đường. Buổi sáng bán được 35 kg đường. Hỏi:
Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?
Buổi chiều cửa hàng đó bán ít hơn hay nhiều hơn buổi sáng?
Bài giải: 
Bài 4: Hình sau có máy hình tam giác:
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: Chia nhóm bàn để nêu lại các kiến thức về đặt tính, tính; đo lường, giải toán
H: Nêu lại một số kiến thức ( mỗi nhóm một ý)
G: Nhấn mạnh, chốt kiến thức
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách đặt tính và tính
- Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng
G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá.
2H đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn H phân tích bài toán
H: lên bảng tóm tắt và giải.
- Lớp làm vở => G: Chấm 10 bài
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu
Nêu cách đếm hình
Nêu đáp án + giải thích cách đếm
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
 Ngày 24/12/ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN 18.doc