Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 12

Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 12

Tuần 12

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG

VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ

I. Mục tiêu:

 Học sinh được thực hành:

 - Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà và tác dụng của mỗi đồ dùng đó.

 - Biết đặt dấu chấm và dấu chấm hỏi chỗ thích hợp trong câu.

II. Đồ dùng:

 G: Bảng phụ ghi bài tập 2; bài tập 4.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn luyện môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về đồ dùng
Và công việc trong nhà
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
	- Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà và tác dụng của mỗi đồ dùng đó.
	- Biết đặt dấu chấm và dấu chấm hỏi chỗ thích hợp trong câu.
Đồ dùng:
	G: Bảng phụ ghi bài tập 2; bài tập 4.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1.Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’ 
Bài 1: Tìm 5 từ ngữ chỉ đồ dùng trong gia đình và nêu tác dụng của mỗi đồ vật đó.
M: cái chảo - để rán, xào thức ăn.
 Cái thớt - để thái, chặt
.
Bài 2 Điền từ chỉ đồ vật trong gia đình vào chỗ trống thích hợp: 
Quây quần trong bếp
 để nấu cơm
Thái thịt, chặt xương
Đặt trên cái 
 để uống nước
 để pha trà
Mỗi người trong nhà
Ăn cơm bằng 
Thức ăn cần xúc
Thì đã có 
Quả dứa, quả lê
Dùng  gọt vỏ.
Bài 3: Tìm những từ ngữ chỉ việc mà bạn nhỏ đã làm trong bài thơ Làm việc thật là vui
Đáp án: Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
Bài 4: Tìm từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống
 cơm 
 cá
 củi
 nước
 thịt
 trứng
 rau
 bếp
 nhà
3. Củng cố – dặn dò: 5’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Tự tìm từ và nêu tác dụng
- Nối tiếp nêu kết quả =>Nhận xét, KL
H: Ghi 5 từ vào vở.
H : Đọc yêu cầu trong VBT thực hành TV; G: Hướng dẫn mẫu.
H: Nối tiếp lên bảng điền kết quả 
 => Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Giỏ SGK trang 16, đọc lại bài thơ 
- Làm vào vở => H: Nêu đáp án => Nx
G: Nhận xét, đánh giá; chốt nội dung
H: Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 tìm kết quả
- Đại diện nhóm nêu => Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, chốt nội dung
G: Củng cố nội dung bài
-Nhận xét giờ học ; giao việc 
Luyện Tiếng Việt
	(Luyện viết chữ đẹp): 
Luyện viết chữ hoa I
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành viết đúng chữ hoa I , từ và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng:
 H: Vở Thực hành viết đúng viết đẹp.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn luyện viết: 
* Quy trình viết:
- Gồm hai nét: nét cong trái và nét móc ngược trái
- Cách viết: Từ điểm đặt bút trên dòng kẻ ngang 5 nằm bên phải đường kẻ dọc 3 một chút, viết nét cong trái và kéo dài thêm đến giao điểm đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 4. Từ điểm này kéo thẳng xuống đến dòng kẻ ngang 2 rồi bắt lượn lên phía trái. 
* Viết từ, câu ứng dụng: 5’
* Viết bài: 24’
* Chấm, chữa: 4’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
 -Nội dung bài .
- Về học bài và CB bài sau.
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài 
H: Nêu lại cách viết chữ hoa I (2 em)
G: Vừa viết trên bảng vừa nêu lại cách viết. 
H: Viết bảng con => G: uốn nắn, sửa chữa
G: Nêu từ và các câu ứng dụng có trong bài viết.
H: Nêu ý hiểu về nội dung 
=> G: Nhận xét, chốt nội dung
G: Nêu yêu cầu nối giữa chữ hoa với các con chữ trong vần. 
H: Viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn từng H
G: Thu bài, chấm 6,7 bài => Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung bài viết
G: Nhận xét chung, dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện bảng 12 trừ đi một số
Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh:
Đọc lại được bảng 12 trừ đi một số.
Thực hiện được các phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
Giải bài toán có lời văn dạng 12 trừ đi một số.
Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện:
.a. Ôn lại bảng 12 trừ đi một số: (5’)
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (8’)
52 – 8 
22 - 3
72 - 7
42 - 4
32 - 7
52 - 9
62 - 6
62 - 5
42 - 4
Bài 2: Tìm x (8’)
x + 9 = 22
x + 8 = 52
6 + x = 42
7 + x = 32
Đáp án:
x + 9 = 22 6 + x = 42 
 x = 22 – 9 x = 42 - 6
 x = 11 x = 36
.
Bài 3: Đàn gà nhà em đẻ 22 quả trứng. Em đem biếu bà 9 quả. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu quả trứng? ( 6’)
Bài giải: Số trứng còn lại là:
22 – 9 = 11 (quả)
 Đáp số: 11 quả trứng
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: (5’)
-
-
-
 4 6 2
 2 8 7 2 
 4 2 5 6 8
Bài 5: Kẻ thêm một đoạn thẳng để hình sau có 3 hình tam giác. (5’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
5 -7 đọc lại các bảng trừ .
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách đặt tính và tính
- Tự viết vào vở – 3 em lên làm bảng
G: Chấm 10 bài => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu 
– Nêu cách tìm số hạng chưa biết
H: Tự làm bài vào vở – 4H lên bảng chữa bài 
- Đổi vở kiểm tra chéo 
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài; lớp làm vở
G: Chốt kết quả; H đổi vở kiểm tra chéo
Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Tự điền vào vở – Nối tiếp lên điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, chữa bài => Nhận xét, đánh giá. 
H: Đọc yêu cầu
- Một số em nêu cách làm
G: Chốt 2 cách tìm x
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét tiết học; dặn H xem lại bài.
Luyện Toán
Luyện: dạng 12 – 8= 12 – 2 – 6 = 4
 Đặt tính, tính dạng 32 - 8
Mục tiêu:
	Học sinh:
Thực hành thực hiện các phép toán dạng 12 – 8 = 12 – 2 – 6 = 4.
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Giải được bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8. 
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (10’)
52 – 8
42 - 3
22 – 4
62 - 5
42 – 7
32 - 8
Bài 2: Tính (5’)
52 – 2 – 6 = 
52 – 8 = 
22 – 2 – 2 =
22 – 4 = 
62 – 2 – 3 =
62 – 5 =
42 – 2 – 5 = 
42 – 7 = 
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (7’)
Ông : 62 tuổi
Ông nhiều hơn bố: 27 tuổi
Bố :  tuổi?
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống 10’
+ 43
- 7
325
62
- 14
+ 28
- 6
+ 56
425
82
- 38
+ 24
 3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: nêu yêu cầu
H: Tự làm bài vào vở – làm bài vào vở (3 học sinh lên chữa bài)
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu – Nêu cách tính
H: Tự làm bài vào vở – nêu miệng kết quả
- Nhận xét về kết quả của 2 phép tính liên tiếp
- Đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu.
G: Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
H: Nêu cách làm – Tự viết vào vở
G: Chấm điểm 10 bài – 1H lên bảng chữa bài => Nhận xét, đánh giá chung
H: nêu yêu cầu; Nêu cách làm
- Tự làm bài vào vở; 4 em lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung
- Kiểm tra chéo.
G: Nhận xét, đánh giá chung.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét chung tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Chia buồn, an ủi
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành:
- Nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
- Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 35’
Bài 1: 
a) Cả gia đình em đi du lịch. Bà em say xe nên không đi được. Em sẽ nói gì với bà?
M: Bà ơi, cháu sẽ gọi điện về hàng ngày để kể về những cảnh cháu đã xem cho bà nhé.
b) Em hãy tìm lời an ủi phù hợp với tình huống sau: 
Đội văn nghệ lớp em không đạt được giải trong cuộc thi của nhà trường. Các bạn rất buồn.
Bài 2: Mưa bão, nước ngập làm ao cá của ông bà của em bị trôi hết. Em hãy viết một bức thư ngắn để an ủi ông bà
 Hữu Nghị, ngày 11/ 10/ 2010
Ông bà kính mến!
 Cháu nghe tin biết ở quê mưa rất to làm cả làng ngập nước và ao cá của ông bà bị trôi hết, cháu tiếc quá. Cháu mông ông bà đừng buồn. Bố cháu bảo năm sau sẽ nuôi lứa cá mới và sẽ đắp bờ thật cẩn thận. Cháu mong ông bà luôn bình an, mạnh khoẻ và gặp thật nhiều may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều!
 Hằng Nhi
3. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nội dung ôn luyện.
- Về xem lại bài, CB bài sau.
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự viết vào vở 
G: Đi giám sát, giúp đỡ học sinh yếu. 
H: Nối tiếp đọc bài của mình
- Nhận xét, bổ sung
=> G: nhận xét, đánh giá chung.
H: Đọc yêu cầu
H: Tự viết bài – Chấm điểm 6 bài
- Vài học sinh đọc bài viết=> Nhận xét, đánh giá chung.
H : Trả lời - Nx
- Nhận xét giờ học; giao việc
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện đặt tính, tính dạng 52 – 28; Giải toán
Mục tiêu:
	Học sinh được thực hành trừ (có nhớ), dạng 52 – 28; giải toán có lời văn thuộc dạng 52 - 28.
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn ôn luyện: 
.Bài 1: Đặt tính rồi tính:
32 - 12 52 - 44 42 - 27
62 - 48 72 - 63 82 – 59
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Số bị trừ
52
62
72
22
92
Số trừ
8
7
19
19
46
Hiệu
44
Bài 3: Tìm x:
x + 24 = 72 x + 33 = 62
36 + x = 82 42 + x = 92
37 + x = 52 24 + x = 32
Bài 4: Vườn nhà em có 42 cây cam, số cây bười ít hơn số cây cam là 18 cây. Hỏi:
a) Vườn nhà ông có bao nhiêu cây bưởi?
b) Vườn nhà ông có tất cả bao nhiêu cây cam và bưởi?
? cây 
Tóm tắt 
18 cây
Bưởi: 
Cam: 
42 cây 
Bài giải:
a) 
b) Trong vườn nhà ông có số cây cam và bưởi là:
24 + 42 = 66 ( cây)
 Đáp số: a) 24 cây bưởi
 b) 66 cây
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
G: Nêu mục tiêu tiết học + ghi bảng
H: đọc yêu cầu
- Tự đặt tính và tính
- Nêu cách tính và tính trên bảng
=> Nhận xét, đánh giá chung.
H: Đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn mẫu 1 phép tính
H: Tự làm bài vào vở ; ghi kết quả vào bảng con => Nhận xét, đánh giá chung
H: Đọc yêu cầu.
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng => nhận xét, bổ sung.
- Làm bài vào vở; G: chấm điểm 10 bài
- 3H lên bảng chữa bài
G: Nhận xét, đánh giá, Lưu ý học sinh cách trình bày.
2H đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn H phân tích bài toán
H: lên bảng tóm tắt và giải.
- Lớp làm vở => G: Chấm 10 bài
=> Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu lại nội dung ôn luyện
G: Nhận xét tiết học; dặn H về nhà xem lại bài.
	Ngày  tháng năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN 12.doc