Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Tuần 17, 18

Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Tuần 17, 18

Tự nhiên và xã hội

Phòng tránh ngã khi ở trường

I. Mục tiêu:

Sau bài học h/s biết:

- Kể tên những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.

- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

II. Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ trong SGK - Tr. 36, 37

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 4 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu:
Sau bài học h/s biết:
- Kể tên những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK - Tr. 36, 37
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
* Các thành viên trong trường gồm có những ai?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi độngTrò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Yêu cầu h/s chơi ngoài sân.
- Sau khi chơi cho h/s nhận xét
+ Các em chơi có vui không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không?
- Liên hệ vào bài mới
* HĐ2: Nhận biết về các HĐ nguy hiểm cần tránh
+Mục tiêu: Kể tên những trò chơi dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
+Cách tiến hành:
- Hãy kể tên những hoạt động dễ ngây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi các ý kiến đó lên bảng.
- Yêu cầu h/s quan sát sgk:
Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình?
Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
+ Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây với các cành cây qua cửa sổ trên tầng...rất nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
HĐ3: Lựa chọn trò chơi bổ ích
*Mục tiêu: HS có ý thức lựa chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường
* Cách tiến hành:
-Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tự tỏ chức trò chơi ấy của nhóm mình
-Thảo luận:
+ Các em chơi trò gì?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+ Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm cho mình và cho bạn hay không?
- Lớp hát
- HS lên bảng nêu 
- Nhận xét - nhắc lại
* HS thực hiện cả lớp
- Ra sân chơi
- Nêu , nhận xét
- Đọc đầu bài
* HĐ cả lớp
- HS nêu các ý kiến ( 1/2 lớp nêu)
- HS quan sát sgk
- Nêu các hoạt động của từng hình
- Vài em nhắc lại
* Hoạt động nhóm6
- Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi và chơi ( trong 10 ph)
- Đại diện các nhóm nêu
- Các nhóm khác nghe và nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: GV phát phiếu bài tập cho các nhóm đôi
	- Yêu cầu h/s điền vào 2 cột dưới đây những hoạt động nên hay không nên để giũ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường:
Hoạt động nên tham gia 
Hoạt động không nên tham gia
* Dặn dò: Thực hành không chơi các trò chơi nguy hiểm
Tự nhiên và xã hội (tăng)
Ôn bài: Phòng tránh ngã khi ở trường
I. Mục tiêu:
Sau bài học h/s biết:
- Kể tên những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK - Tr. 36, 37
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
* Các thành viên trong trường gồm có những ai?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* HĐ1: Khởi độngTrò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Yêu cầu h/s chơi ngoài sân.
- Sau khi chơi cho h/s nhận xét
+ Các em chơi có vui không? Trong khi chơi có em nào bị ngã không?
- Liên hệ vào bài mới
* HĐ2: Nhận biết về các HĐ nguy hiểm cần tránh
+Mục tiêu: Kể tên những trò chơi dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
+Cách tiến hành:
- Hãy kể tên những hoạt động dễ ngây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi các ý kiến đó lên bảng.
- Yêu cầu h/s quan sát sgk:
Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình?
Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
+ Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây với các cành cây qua cửa sổ trên tầng...rất nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
HĐ3: Lựa chọn trò chơi bổ ích
*Mục tiêu: HS có ý thức lựa chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường
* Cách tiến hành:
-Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tự tỏ chức trò chơi ấy của nhóm mình
-Thảo luận:
+ Các em chơi trò gì?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+ Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm cho mình và cho bạn hay không?
- Lớp hát
- HS lên bảng nêu 
- Nhận xét - nhắc lại
* HS thực hiện cả lớp
- Ra sân chơi
- Nêu , nhận xét
- Đọc đầu bài
* HĐ cả lớp
- HS nêu các ý kiến ( 1/2 lớp nêu)
- HS quan sát sgk
- Nêu các hoạt động của từng hình
- Vài em nhắc lại
* Hoạt động nhóm6
- Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi và chơi ( trong 10 ph)
- Đại diện các nhóm nêu
- Các nhóm khác nghe và nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: GV phát phiếu bài tập cho các nhóm đôi
	- Yêu cầu h/s điền vào 2 cột dưới đây những hoạt động nên hay không nên để giũ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường:
Hoạt động nên tham gia 
Hoạt động không nên tham gia
* Dặn dò: Thực hành không chơi các trò chơi nguy hiểm
Tuần 18
Tự nhiên và xã hội
Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp
I. Mục tiêu:
Sau bài học, h/s có thể:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp;
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập;
- Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: Quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường....
- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong sgk trang 38, 39.
- Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
* Phải làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường?
3. Bài mới:
HĐ1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ cho trường hoch sạch, đẹp.
* Cách tiến hành:
- HD h/s quan sát các hình trang 38-39 và trả lới các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?
+Các bạn đang sử dụng những dụng cụ gì?
+ Việc đó có tác dụng gì?
- Yêu cầu một số h/s lên trả lời trước lớp
- Yêu cầu h/s liên hệ thực tế với các câu hỏi sau:
+ Trên sân trường và xung quanh lớp học sạch hay bẩn?
+Trường cò nhiều cây xanh không?
+ Khu vệ sinh đặt ở đâu?
+ Trường mình fđã sạch đẹp chưa?
+ Làm thế nào để giữ cho trường lớp sạch đẹp?
+ Em đã làm gì để giữ cho trường lớp sạch đẹp?
- Kết luận:
HĐ2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học
* Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm:
- Phân công công việc cho mỗi nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc.
- Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công
N1: Vệ snh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường
N3: Tưới các bồn cây cảnh trước lớp
- Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. Tuyên dương những nhóm làm tốt.
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: 
- Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì?
* Dặn dò: Thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Lớp hát
- HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn
* HĐ nhóm đôi
- HS quan sát sgk và thảo luận trong từng cặp trả lời các câu hỏi 
- Các cặp thực hiện:
- Đại diện các cặp lên trình bày
- Các cặp liên hệ ở trường mình
- Các cặp nêu
- Lớp bổ sung.
- Vài em nhắc lại
* HĐ theo nhóm( mỗi nhóm là một tổ)
- Các tổ nghe phân công công việc
- Các tổ thực hiện
- HS đi xem các thành quả của mình và của bạn.
- Nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- Thực hành bài học.
Tự nhiên và xã hội (tăng)
Thực hành vệ sinh lớp học
I. Mục tiêu:
Sau bài học, h/s có thể:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp;
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập;
- Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: Quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường....
- Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong sgk trang 38, 39.
- Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
* Phải làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường?
3. Bài mới:
HĐ1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ cho trường hoch sạch, đẹp.
* Cách tiến hành:
- HD h/s quan sát các hình trang 38-39 và trả lới các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong từng hình đang làm gì?
+Các bạn đang sử dụng những dụng cụ gì?
+ Việc đó có tác dụng gì?
- Yêu cầu một số h/s lên trả lời trước lớp
- Yêu cầu h/s liên hệ thực tế với các câu hỏi sau:
+ Trên sân trường và xung quanh lớp học sạch hay bẩn?
+Trường cò nhiều cây xanh không?
+ Khu vệ sinh đặt ở đâu?
+ Trường mình fđã sạch đẹp chưa?
+ Làm thế nào để giữ cho trường lớp sạch đẹp?
+ Em đã làm gì để giữ cho trường lớp sạch đẹp?
- Kết luận:
HĐ2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học
* Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm:
- Phân công công việc cho mỗi nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc.
- Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công
N1: Vệ snh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường
N3: Tưới các bồn cây cảnh trước lớp
- Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. Tuyên dương những nhóm làm tốt.
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: 
- Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì?
* Dặn dò: Thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Lớp hát
- HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn
* HĐ nhóm đôi
- HS quan sát sgk và thảo luận trong từng cặp trả lời các câu hỏi 
- Các cặp thực hiện:
- Đại diện các cặp lên trình bày
- Các cặp liên hệ ở trường mình
- Các cặp nêu
- Lớp bổ sung.
- Vài em nhắc lại
* HĐ theo nhóm( mỗi nhóm là một tổ)
- Các tổ nghe phân công công việc
- Các tổ thực hiện
- HS đi xem các thành quả của mình và của bạn.
- Nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.
- Thực hành bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_2_tuan_17_18.doc