Giáo án Môn Tự nhiên xã hội 2 năm 2009

Giáo án Môn Tự nhiên xã hội 2 năm 2009

 Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể:

-Biết được xương và cơ thể là các cơ quan VĐ của cơ thể.

-Nhờ có HĐ của xương và cơ mà cơ thể cử động được.

-Năng vận động sẽ giúp cơ, xương phát triển tốt .

II Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ và vở bài tập TN-XH.

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 723Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Tự nhiên xã hội 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: 	 Ngày dạy: 27/8/09 lớp 2A,2B,2C	 30/8/09 lớp 2D
 Bài 1:	 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Biết được xương và cơ thể là các cơ quan VĐ của cơ thể.
-Nhờ có HĐ của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
-Năng vận động sẽ giúp cơ, xương phát triển tốt . 
II Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ và vở bài tập TN-XH.
III Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động GV
Hoạt đông HS
5’
10’
7’
8’
5’
1.Khởi động: Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ trước bài học.
Cách tiến hành:GV cho cả lớp hát bài: Con công hay múa.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
ŸMục tiêu:HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động khi thực hiện một số động tác.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ ở SGK.
Bước 2: Hỏi: Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động?
Kết luận :SGK
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
ŸMục tiêu: -Biết xương và cơ là các cơ quan vận động.
-HS nêu được vai trò của xương và cơ.
ŸCách thực hiện: 
Bước 1:
 Hỏi: Dưới lớp da có gì?
Bước 2: Cho HS thực hành cử động.
 Hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
Bước 3: HS quan sát H5 SGK.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay.
ŸMục tiêu: HS biết được hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
ŸCách tiến hành:
GV hướng dẫn cách chơi.
Theo dõi cả lớp chơi.
Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe hơn là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe. Vì vậy cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động.
3. Củng cố dặn dò:
-Cho HS làm vở bài tập.
-Dặn dò: cần chăm chỉ tập thể dục và thường xuyên.
Hoạt động GV
-HS thực hiện
-Cả lớp làm động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
-HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình
-Có xương và cơ
-Nhờ sự phối hợp của xương và cơ.
-HS chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
-2 HS chơi thử.
-Cả lớp cùng chơi.
-HS làm vở bài tập.
_________________________
TUẦN 2: 	Ngày dạy: 8/9/09 lớp 2A,2B,2C	 11/9/09 lớp2D	 
 Bài2: BỘ XƯƠNG	
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
-Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
-Hiểu: cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để cột sống không bị siêu vẹo.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ và vở bài tập TN-XH
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
12’
15’
3’
1. Bài cũ: Nêu các cơ quan vận động của cơ thể? GV nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
ŸMục tiêu: Nhận xét và nói được tên một số xương của cơ thể.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương rồi chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV cho cả lớp thảo luận: 
+Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?
+Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp.
Kết luận: SGV (trang 20)
Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
ŸMục tiêu: Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị siêu vẹo.
ŸCách tiến hành: 
CH:+Tại sao hang ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng tư thế?
+Tại sao phải đeo cặp sách ở hai vai?
+Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
Kết luận: -Chúng ta ở tuổi lớn, xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, mang xách không đúng cáchsẽ dẫn dến cong vẹo cột sống.
-Muốn xương phát triển tốt cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, đeo cặp sách ở hai vai và tập luyện thể dục đều đặn.
3. Củng cố dặn dò: -Cho HS làm vở BT
Nhận xét giờ học
-2 HS
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS quan sát H2,3 SGK
-HS lần lượt trả lời
-HS làm vở BT
_________________________
TUẦN 3:	 	Ngày dạy:15/9/09 lớp 2A,2B,2C	 	18/9/09 lớp2D
	Bài3: HỆ CƠ
I.Mục tiêu: Sau bài, HS có thể :
-Chỉ và nói tên được tên một số cơ của cơ thể.
-Biết được nhờ có cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
-Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ và vở bài tập TN-XH
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
8’
7’
5’
Bài cũ: Chỉ vị trí, nói tên một số xương của cơ thể.
GV nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
ŸMục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể
.
Bước 2: Làm việc cả lớp, GV treo tranh vẽ hệ cơ.
Kết luận: (SGV trang 23)
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.
ŸMục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà cơ thể cử động được.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm cá nhân và theo cặp.
-GV yêu cầu từng HS quan sát H2_SGK, làm động tác như hình vẽ đồng thời quan sát sờ nắn và mô tả bắp cơ ơ cách tay khi co_duỗi xem nó thay đổi như thế nào.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: (SGV trang 23)
Hoạt động 3: Thảo luận:
Làm gì để cơ được săn chắc?
ŸMục tiêu: Biết vận động và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ được săn chắc.
ŸCách tiến hành: GV nêu câu hỏi.
Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ, rèn luyện thân thể để cơ được săn chắc.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
-2 HS
-HS quan sat hình SGK
-HS làm việc theo cặp
-HS lên bảng.
-HS thực hành theo hướng dẫn của GV, trao đổi nhóm đổi.
-Một số nhóm xung phong trình diễn trước lớp.
-HS trả lời
-HS làm vở BT
TUẦN 4: 	Ngày dạy: 22/9/09 lớp 2A, 2B, 2C
	25/9/09 lớp 2D
Bài 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
-Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
-Giải thích vì sao không nên mang các vật quá nặng.
-HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ và vở bài tập TN-XH
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
13’
3’
1. Khởi động: Trò chơi: Xem ai khéo.
ŸMục tiêu: HS thấy được cần phải đi và đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
ŸCách chơi: Cho HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp. Mỗi em đội trên đầu một quyển sách và đi quanh lớp rồi về chỗ ngồi sao cho quyển sách không bị rơi xuống.
GV và HS nhận xét trò chơi.
GV: Đây là một trong những bài tập để rèn luyện tư thế đi, đứng đúng.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
ŸMục tiêu: -Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
-Giải thích tại sao không nên mang các vật quá nặng.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV giao việc: các cặp quan sát và nói với nhau về nội dung các H1,2,3,4,5 trang 10, 11.
-Theo dõi và giúp đỡ HS
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đánh giá kết quả các nhóm.
CH: ”Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?”
GV nhắc nhở HS nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện TDTT sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhấc một vật”.
ŸMục tiêu: Biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: GV làm mẫu, phổ biến cách chơi
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
GV theo dõi HS chơi, nhận xét em nào nhấc vật đúng tư thế và khen ngợi đội nào có nhiều em làm đúng làm nhanh.
3. Củng cố dặn dò: 
-Dặn dò: cần phải làm việc vừa sức, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập TD-TT để cơ thể khỏe mạnh.
-Cả lớp cùng chơi.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét, HS trả lời.
-Liên hệ các công việc cần làm ở nhà để giúp đỡ gia đình.
-HS chia thành 2 đội để chơi.
-Cả lớp chơi.
-HS làm vở BT
¯¯¯¯¯¯¯
TUẦN 5: 	Ngày dạy: 29/9/09 lớp 2A,2B,2C
	02/10/09 lớp 2D
	Bài 5: 	CƠ QUAN TIÊU HÓA	
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
7’
8’
5’
1. Bài cũ: CH: Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
GV đánh giá ghi điểm.
2.Khởi động: trò chơi”Chế biến thứ căn”.
ŸMục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non
ŸCách tiến hành: 
-GV: hướng dẫn trò chơi.
-Kết thúc trò chơi GV yêu cầu HS nói xem các em học được gì qua trò chơi này.
GV nêu đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa
ŸMục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
ŸCách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp: GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát H1 SGK trang 12 và chỉ vị trí miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
-GV treo hình vẽ ống tiêu hóa phóng to.
-Cho HS viết tên các cơ quan của ống tiêu hóa
Kết luận: Thức ăn đưa vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng .Ở ruột non các chất bổ được thấm vào đi vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
ŸMục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
ŸCách tiến hành: 
-Cho HS quan sát H2 SGK trang 13 và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy.
CH: Kể tên các cơ quan tiêu hóa.
Kết luận: SGK
 Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
ŸMục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa.
ŸCách tiến hành: -Chia nhóm 6.
-Giao việc các nhóm: gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tieu hóa cho đúng.
-Theo dõi HS chơi.
-Đánh giá kết quả khen ngợi nhóm nào làm đúng, làm nhanh.
3. Củng cố dặn dò: 
-Cần ăn uống điều độ, hợp vệ sinh.
-Có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
-2 HS trả lời
-Lớp nhận xét.
-Cả lớp cùng chơi.
-HS trả lời.
-2 HS lên bảng
-Cả lớp quan sát.
-2 HS trả lời.
-HS chơi theo nhóm.
-Trình bày kết quả.
¯¯¯¯¯¯¯
TUẦN 6: 	Ngày dạy: 06/10/09 lớp 2A, 2B, 2C
	09/10/09 lớp 2D
 Bài 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
-Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II.Đồ dùng Dạy-Học:
-Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to.
-Vở BT-TNXH.
III.Hoạt động Dạy-Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
12’
10’
5’
3’
1.Bài cũ:-Chỉ trên sơ đồ các cơ quan tiêu hóa.
-GV đánh gi ... HS trình bày
Kết luận: Cây lục bình, cây rong sống trôi nổi trên măt nước, cây sen có thân và rể cắm sâu xuống bùn, cuống lá và cuống hoa ở mặt nước..
Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh, cây cối...
-Các nhóm để cây hoặc tranh ảnh đã sưu tầm rồi nói tên cây và nơi sống của chúng.
-Trưng bày sản phẩm ở lớp.
-GV đánh giá và nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò
-Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
-Có ý thức giữ cho môi trường luôn sạch, đẹp
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS tham gia thảo luận.
-Trình bày,nhận xét
 ¯¯ ¯¯¯¯
TUẦN 27: Ngày dạy: 09/ 3/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 11/ 3/2010 Lớp 2D
 BÀI 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết được động vật có thể sống đượcở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
II.Đồ dùng Dạy -Học: - Tranh ảnh về các con vật.
 -Hình vẽ SGK trang 56,57
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
12’
3’
1. Bài cũ:Kể một số cây sống dưới nước.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
ŸMục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
ŸCách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ
-HS quan sát SGK và thảo luận: Con nào sống trên cạn, con nào sống dưới nước,.. trên không?
-GV theo dõi, giúp đỡ HS
Bước 2:HS trình bày
Kết luận:Loài vật có thể sống khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
Hoạt động 2: Triển lãm
ŸMục tiêu: Củng cố kiến thức về nơi sống của các loài vật.Thích sưu tầm và bảo vệ chúng.
ŸCách tiến hành:
Bước 1-Các nhóm để tranh ảnh đã sưu tầm rồi nói tên từng con và nơi sống của chúng.
-Dán vào giấy theo nhóm: sống trên cạn, dưới nước, bay lượn trên không.
Bước 2:Trưng bày sản phẩm ở lớp
3. Củng cố và dặn dò
-Cần yêu quý và bảo vệ các loài vật.
-Có ý thức giữ cho môi trường luôn sạch, đẹp.
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS trình bày,nhận xét.
-HS tham gia thảo luận.
-Trình bày,nhận xét
 ¯¯ ¯¯¯¯
TUẦN 28: Ngày dạy:16/ 3/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 18/3/2010 Lớp 2D
 BÀI 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nói được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
-II.Đồ dùng Dạy -Học: - Tranh ảnh về các loại cây.
 -Hình vẽ SGK trang 58,59
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
12’
3’
1. Bài cũ: Loài vật sống ở đâu? Cho ví dụ.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
ŸMục tiêu: Nêu tên và ích lợi của một số con vật.
-Phân biệt vật nuôi và vật sống hoang dã.
-Yêu quý và bảo vệ các con vật, ŸCách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-HS quan sát và trả lời: Tên con vật có trong hình.
Con nào sống ở hoang mạc, ...dưới mặt đất?
Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày
Kết luận: Có nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có loài chuyên sống trên, dưới mặt đất.
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật.
Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh các con vật.
Bước 1-Các nhóm để tranh ảnh đã sưu tầm rồi sắp xếp nơi sống của chúng:
+Các con vật sống ở xứ nóng.
+Các con vật sống ở xứ lạnh,...
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Trưng bày sản phẩm ở lớp. -GV đánh giá và nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật.
-Có ý thức giữ cho môi trường luôn sạch, đẹp
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS trình bày, nhận xét.
 -HS tham gia 
-Trình bày,nhận xét
 ¯¯ ¯¯¯¯
TUẦN 29: Ngày dạy:233/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 25/2010 Lớp 2D
 BÀI 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
-II.Đồ dùng Dạy -Học: - Tranh ảnh về các con vật.
 -Hình vẽ SGK trang 60,61
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
12’
3’
1. Bài cũ: Kể tên một số loài vật sống trên cạn.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
ŸMục tiêu: -HS biết nói tên một số loài vật sống ở dưới nước.
-Biết tên loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
ŸCách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-HS quan sát và trả lời: Tên con vật có trong hình.
+Con nào sống ở nước ngọt,... nước mặn? 
Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày
Kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có loài sống ở nước ngọt, ...mặn(biển). Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật.
Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh các con vật.
Bước 1-Các nhóm để tranh ảnh đã sưu tầm rồi sắp xếp nơi sống của chúng.
Bước 2: Trưng bày sản phẩm ở lớp. -GV và HS nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật.
-Có ý thức giữ cho môi trường luôn sạch, đẹp
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS tham gia 
-Trình bày,nhận xét
TUẦN 30: Ngày dạy:30/3/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 02/4/2010 Lớp 2D
 BÀI 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước .
-Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
-II.Đồ dùng Dạy -Học: - Tranh ảnh về các con vật, cây cối.
 -Hình vẽ SGK trang 62,63
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
12’
3’
1. Bài cũ: Kể tên một số loài vật sống trên cạn.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
ŸMục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học về cây, con vât.
 -Nhận biết một số cây cối và con vật mới.
ŸCách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-HS quan sát SGKvà trả lời: 
+Cây nào sống trên cạn, dưới nước, vừa cạn vừanước.
+Con nào sốngtrên cạn, dưới nước, vừa cạn vừa nước. 
Bước 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày
+H1:Cây phượng sống trên cạn.
+H2:Cây sung sống dưới nước.
+H3:Cây rau nuống vừa cạn vừa nước.
+H4,5,6...11:Tương tự.
Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh .
Bước 1-Các nhóm để tranh ảnh đã sưu tầm rồi sắp xếp nơi sống của chúng.
-GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Trưng bày sản phẩm ở lớp.
-Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời. -GV và HS nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật và cây cối.
-Có ý thức giữ cho môi trường luôn sạch, đẹp
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS tham gia 
-Trình bày,nhận xét
TUẦN 31: Ngày dạy:06/4/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 09/4/2010 Lớp 2D
 BÀI 31: MẶT TRỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
-II.Đồ dùng Dạy -Học: - Giấy vẽ và bút màu.
 -Hình vẽ SGK trang 64,65
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
12’
5’
1. Bài cũ: Kể tên một số loài vật , con vật.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ, giới thiệu về Mặt Trời
ŸMục tiêu:HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. 
ŸCách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân 
-HS vẽ và tô màu Mặt Trời. Có thể vẽ riêng MT hoặc vẽ MT với cảnh vật xung quanh.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Một số HS giới thiệu bài vẽ cho cả lớp.
-CH: +Theo các em Mặt Trời có hình gì?
+Tại sao khi đi nắng các em phải che ô, đội mũ?
Kết luận:Mặt Trời tròn, giống như một quả cầu lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
Hoạt động 2: Thảo luận cá nhân
ŸMục tiêu:HS biết khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
ŸCách tiến hành:
-CH:+Hãy nói về vai trò của MT đối với mọi vật.
-GV gợi ý:Nếu không có MT chiếu sáng và toả nhiệt, TĐ của chúng ta sẽ ra sao?(TĐ sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống...)
3. Củng cố và dặn dò: -HS làm vở BT
-Có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón...
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận 
-HS trình bày, nhận xét.
-HS tham gia thảo luận, trình bày, nhận xét.
TUẦN 32: Ngày dạy:13/4/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 16/4/2010 Lớp 2D
 BÀI 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
II.Đồ dùng Dạy -Học: - Giấy vẽ và bút màu.
 -Hình vẽ SGK trang 66,67
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
12’
5’
1. Bài cũ: Nêu vai trò của Mặt Trời.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
ŸMục tiêu:HS biết kể tên 4phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương đông. 
ŸCách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân -HS đọc, TLCH ở SGK: 
+Hằng ngày, MT mọc vào lúc nào, lặn lúc nào?
+Trong không gian, có? phương chính, là phương?
+Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào?
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Một số HS trình bày.
Kết luận:SGV
Hoạt động 2: Trò chơi:Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.
-GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
-Nếu biết phương MT mọc ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về MT mọc(phương Đông) thì:
 +Tay trái của ta chỉ phương Tây
 +Trước mặt là phương Bắc
 +Sau lưng ta là phương Nam
-HS tiến hành chơi
-GV đánh giá và nhận xét
3. Củng cố và dặn dò: -HS làm vở BT
-Bài sau:Mặt Trăng và các vì sao
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-Thảo luận 
-HS trình bày, nhận xét.
-HS tham gia chơi
-HS làm vở BT
TUẦN 33: Ngày dạy:20/4/2010 Lớp 2A, 2B,2C
 23/4/2010 Lớp 2D
 BÀI 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Khái quát hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sau ban đêm.
II.Đồ dùng Dạy -Học: - Giấy vẽ và bút màu.
 -Hình vẽ SGK trang 68,69
III.Hoạt động Dạy- Học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
12’
5’
1. Bài cũ: Nêu vai trò của Mặt Trời.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
ŸMục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng.
ŸCách tiến hành:
Bước 1: -HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
-HS vẽ theo trí tưởng tượng của mình.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Một số HS trình bày.
+Theo em Mặt Trăng có hình gì?
+Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác... Mặt Trời?
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao
ŸMục tiêu:HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao
ŸCách tiến hành:Hoạt động cả lớp
+Tại sao em lại vẽ ngôi sao như vậy?
+Theo em những ngôi sau có hình gì?
-HS dựa vào bài vẽ và SGK để trả lời,lớp nhận xét. 
Kết luận:SGV
3. Củng cố và dặn dò: -HS làm vở BT
-Bài sau:Ôn tập
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS vẽ 
-HS trình bày, nhận xét.
-HS làm vở BT
 TUẦN 34-35: ÔN TẬP TỰ NHIÊN 

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH lop 2 ca nam.doc