Ôn tập các số đến 100 (Tr.3) - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, bé nhất có hai chữ số; số liền trước số liền sau. Bài 1
Bài 2
Bài 3
Ôn tập các số đến 100 (Tr.4) - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100. Bài 1
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Số hạng – Tổng (tr.5) - Biết số hạng; Tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. Bài 1
Bài 2
Bài 3
MÔN TOÁN II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú Bài tập cần làm 1 Ôn tập các số đến 100 (Tr.3) - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, bé nhất có hai chữ số; số liền trước số liền sau. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Ôn tập các số đến 100 (Tr.4) - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. Bài 1 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Số hạng – Tổng (tr.5) - Biết số hạng; Tổng - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Luyện tập (tr.6) - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài 1 Bài 2 (cột 2) Bài 3 (a,c) Bài 4 Đề-xi-mét (tr.7) - Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. Bài 1 Bài 2 2 Luyện tập (tr.8) Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. Bài 1 Bài 2 Bài 3 (cột 1,2) Bài 4 Số bị trừ – Số trừ – Hiệu (tr.9) - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bài 1 Bài 2 (a,b,c) Bài 3 Luyện tập (tr.10) - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vị 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bài 1 Bài 2 (cột 1,2) Bài 3 Bài 4 Luyện tập chung (tr. 10) - Biết đếm, đọc, viết các số tong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài 1 Bài 2 (a,b,c,d) Bài 3 (cột 1,2) Bài 4 Luyện tập (tr.11) - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Bài 1 (viết 3 số đầu) Bài 2 Bài 3 (làm 3 phép tính đầu) Bài 4 3 Kiểm tra Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc , viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kỹ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. Phép cộng có tổng bằng 10 (tr.12) - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. Bài 1 (cột 1,2,3) Bài 2 Bài 3 (dòng 1) Bài 4 26 + 4; 36 + 24 (tr.13) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài 1 Bài 2 Luyện tập (tr.14) 9 cộng với một số: 9+5 (tr.15) - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số . - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng . - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng . Bài 1 (dòng 1) Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 1 Bài 2 Bài 4 4 29+5 (tr.16) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100, dạng 29+5. - Biết số hạng , tổng . - Biết nối các điểm cho sẳn để các hình vuông . - Biết giải bài toán bằng phép cộng . Bài 1 (cột 1,2,3) Bài 2(a, b) Bài 3 49+25 (tr.17) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài1(cột 1,2,3, Bài 3 Luyện tập (tr.18) -Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số, - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. dạng 29+5; 49+25 . -Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng Bài1(cột 1,2,3) Bài 2 Bài3 (cột 1) Bài4 8 cộng với một số : 8+5 (tr.19) - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 +5, lập Được bảng 8 cộng vói một số . - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng Bài 1 Bài 2 Bai 4 28+5 (tr.20) -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi100 dạng 28+5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải bài toán bằng một phep cộng Bài1(cột 1,2,3) Bài3 Bài4 5 38+25 (tr.21) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25 . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc8 cộng với một số để so sánh hai số . Bai1 (cột 1,2,3) Bài 3 Bài 4 Luyện tập (tr.22) - thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biếtthực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dằng 28+5:38+25 . - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép Cộng . Bài1 Bài 2 Bài 3 Hình chữ nhật-Hình tứ giác (tr.23) - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật , hình tứ giác . - Biết nối các điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác . Bài 1 Bài 2(a,b) Bài toán về nhiều hơn (tr.24) Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . Bài 1(không yêu cầu HS tóm tắt Bài3 Luyện tập (tr.25) Biết giải và trình bày bài toán vế nhiều hơn trong các tình huống khác nhau Bài1 Bài 2 Bài 4 6 7 cộng với một số : 7+5 (tr.26) Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số . Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng . - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn Bài1 Bài 2 Bài4 47+5 (tr.27) -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bài 1(cột 1,2,3) Bài 3 47+25 (tr28) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25 . - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng . Bài 1(cột 1,2,3) Bài 2(a,b,d,e) Bài3 Luyện tập (tr29) - Thuộc bảng 7 cộng với một số . - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. Bài1 Bài 2(cột 1,2,3) Bài 3 Bài 4 (dòng 2) Bài toán về ít hơn (tr.30) Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. Bài 1 Bài 2 7 Luyện tập (tr. 31) Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Bài 2 Bài 3 Bài 4 Ki-lô-gam (tr.32) - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. Bài 1 Bài 2 Luyện tập (tr.33) - Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính công, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg. Bài 1 Bài 3 (cột 1) Bài 4 6 cộng với một số: 6 + 5 (tr.34) - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. Bài 1 Bài 2 Bài 3 26 + 5 (tr.35) - biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. Bài 1 (dòng 1) Bài 3 Bài 4 8 36 + 15 (tr.36) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1 (dòng 1) Bài 2 (a,b) Bài 3 Luyện tập (tr.37) - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. Bài 1 Bài 2 Bài 5 Bài 5 (a) Bảng cộng (tr.38) - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. Bài 1 Bài 2 (3 phép tính đầu) Bài 3 Luyện tập (tr.39) - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. Bài 1 Bài 3 Bài 4 Phép cộng có tổng bằng 100 (tr.40) - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. Bài 1 Bài 2 Bài 4 Lít (tr.41,42) - Biết sử dụng chai 1 lít hoạc ca để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, cahi 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. Bài 1 Bài 2 (cột 1,2) Bài 4 Luyện tập (tr.43) - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. Bài 1 Bài 2 Bài 3 9 Luyện tập chung (tr.44) - Biết thực hiện phép cộng dưới dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg.l - Viết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. Bài 1 (dòng 1,2) Bài 2 Bài 3 (cột 1,2,3) Bài 4 Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ I) Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan đến đơn vị: kg,l. Tìm một số hạng trong một tổng (tr.45) - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( ... chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa Trên tranh vẽ hoặc mô hình . Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa . 6 Tiêu hóa Thức ăn - Nói sơ lược Về sự biến đổi thức ăn Ơ miệng, dạ dày ruột non, ruột già, - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ Giải thích được tạu sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no . 7 Ăn uống Đây đủ Biết đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít , không nên bỏ bữa ăn 8 Ăn uống Sạch sẽ - Nêu được một số việc làm đễ giử vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. Nêu được tác dụng của các việc cần làm 9 Đề phòng Bệnh giun Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun . Biết được tác hại của bệnh giun đối với sức khỏe . 10 Ôn tập con người và sức khỏe - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch uống sạch và ở sạch . Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. 11 Gia đình - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình . - Biết được các thành viên cần cùng nhau chia sẻ việc nhà. Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình . 12 Đồ dùng trong gia đình - Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp xắp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp . Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gổ, nhựa , sắt 13 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường . 14 Phòng tránh ngộ độc khi ổ nhà - Nêu được một số việc cần làm đểphòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. - Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu ăn nhiều quả xanh ,uống nhầm thuốc,... 15 Trường học Nói được tên, địa chỉ và kể một số phòng học phòng làm việc sân chơi, vườn trường của em. Nói được ý nghĩa của của tên trường em : Tên trường em là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường... 16 Các thành viên trong trường Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường 17 Phòng tránh ngã khi ở trường Kể tên những sinh hoạt dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường . Biết cách xủ lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã 18 Thực hành Giử trường học sạch đẹp Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia Làm vệ sinh trường lơp một cách an toàn 19 Đường giao thông - Kể được tên một số loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông Biết đượcsự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường 20 An toàn khi đi các pương tiện giao thông - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xay ra khi đi các phương tiện giao thông . - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông Biết đưa ra lời khuyên cho một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy , ô tô , thuyền bè , tàu hỏa 21,22 Cuộc sống xung quanh Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở Mô tả được một số nghề nghệp , cách sinh hoạt của người dân nơi vùng nông thôn hay thành thị 23 Ôn tập xã hội Kể được về gia đình , trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống . So sánh về cảnh quan thiên nhiên, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị 24 Cây sống ở đâu Biết được cây cối sống ở khắp nơi trên : trên cạn, dưới nước . Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao trên cây khác (tầm gửi) 25 Một số loài cây sống tren cạn - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn . - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn 26 Một số loại cây sống dưới nước Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rể cắm sâu trong bùn 27 Loài vật sống ở đâu ? Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn , dưới nước Nêu được sụ khác nhau về cách di chuyểntrên cạn trên không , dưới nước của một số động vật 28 Một số loài vật sống trên cạn Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống trên cạn đối với con người . Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi tong nhà 29 Một số loài vật sống dưới nước Nêu tên và lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với con người Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi không có chân hặc có chân yếu.) 30 Nhận biết cây cối và các con vật -Nêu được tên một số cây , con vật sống trên cạn, dưới nước . - có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật . Nêu tên một số điểm khác nhau giùa cây cối, (thường đúng yên tại chổcó rể thâ lá hoa) và con vật ( di chuyển Được, có đầu , mình , chân , một số loài có cánh) 31 Mặt trời Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất . Hình dung ( tưởng tượng ) Được điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời 32 Mặt trời và phương hướng Nói được tên 4 phương chính và kể được phương mặt trời mọc lặn . Dựa vào mặt trời , biết xác dịnh phương hướng ở bất cứ địa điểm nào . 33 Mặt trăng và các vì sao Khái quát hình dạng đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm . 34,35 Ôn tập tụ nhiên - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật , động vật , nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm . - cò ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. MÔN ĐẠO ĐỨC II HƯỜNG DẨN CỤ THỂ Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 1-2 Học tập, sinh hoạt đúng giờ - Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ . -Nêu đươlợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giơ . - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . - thực hiện theo thời gian biểu . - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bẩn thân 3-4 Biết nhận lỗi và sửa lỗi . - Biết khi mắc lổi cần pải nhận lổi và sữa lổi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi. - thực hiện nhận lổi và khi mắc lỗi - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi 5-6 Gọn gàng ngăn nắp - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào. - Nêu đượclơi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 7-8 Chăm làm việc nhà - Biết : trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng . - Nêu được ý nghĩa của việc làm việc nhà. - Tự giác tham gia mà việc nhà phù hợp với khả năng 9-10 Chăm chỉ học tập - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập . - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tâp - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày . 12-13 Quan tâm giúp đỡ bạn - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẩn nhasu. - Nêu được một vài biều hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ ban bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng -Nêu được ỳ nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ bạn bè 14-15 Giữ gìn - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm đễ giử gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu; Giữ gìn trường lớp sạchđẹp là trách nhiệm của HS - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhỡ bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp 16-17 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn, vệ sinh nơi công cộng . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng . - Thực hiện việc giữ trật t ự vệ sinh ở trường lớp , đường làng ngõ xóm - Hiểu được lợi ích củ việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác 19-20 Trả lại của rơi - Biết ;khi nhặt được của rơi cẩn tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất . - Biết; trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng . - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi 21-22 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự . - Bước đầu cần biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - Biết sữ dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày . Mạnh dạn khi nói lòi yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. 23-24 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu:nói năng rỏ ràng, lễ phép, ngắn gọn ;nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản khi nhân và gọi điện thoại . - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. 26-27 Lịch sự khi đến nhà người khác - Biết được cách giao tiếp đơn giản - Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè,người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. 28-29 Giúp đỡ người khuyết tật - Biết : mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật . -Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật . - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng - Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật 30-31 Bảo vệ loài vật có ích - Kể tên được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối vời cuộc sống con người . - nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích . - Yêu quỳ và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng . -Biết nhắc nhỡ bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích .
Tài liệu đính kèm: