Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hường

Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hường

Tiết 2 TẬP ĐỌC

 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1

Kiếm tra sĩ số: có mặt.vắng mặt.

2. Kiểm tra bài cũ : 3 - 5

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- 1 HS nêu nội dung chính của bài

- GV nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài ( 1)

b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm tiểu bài:

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2011
Tuần 2
Ngày giảng: 22/8/2011
Thứ hai
Tiết 2
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu 
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng day học: 
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định tổ chức : 1’
Kiếm tra sĩ số : có mặt..............vắng mặt...........
2. Kiểm tra bài cũ : 3 - 5’
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS nêu nội dung chính của bài
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài ( 1)’
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm tiểu bài:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
+ Luyện đọc (10)’
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn : 3 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu đến cụ thể như sau;
. Đoạn 2: Bảng thống kê;
. Đoạn 3: Còn lại. 
- Y/c HS đọc nối tiếp
GV theo dõi, hướng dẫn phát âm, đọc câu văn dài, giải nghĩa từ trong SGK.
- Y/c HS đọc theo nhóm bàn 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- 1 HS đọc toàn bài
 - HS đọc nối tiếp đoạn 
* Lần 1: Kết hợp sửa phát âm ( tiến sĩ, muỗm) 
 - Đọc thầm chú giải 
*Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ ( chú giải)
 - Luyện đọc câu dài, câu khó:
 Triều đại / Lý/ Số khoa thi/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0/ 
* Lần 3: Tiếp tục sửa sai( nếu còn) 
- HS đọc theo nhóm bàn 
- HS theo dõi
+ Tìm hiểu bài : 10’
* Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
- Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? 
+> Yêu cầu HS đọc lướt bảng thống kê để tìm xem:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- GV giảng tranh:
Văn miếu là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hièn triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học
1- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
+ Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ 2 HS nêu 
- HS đọc thầm bảng thống kê sau đó nêu ý kiến:
+ Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa.
+ Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất : 1780 tiến sĩ.
- HS theo dõi 
* Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
- Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Bài văn Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
2 - Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở VN.
+ Từ xa xưa, nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học.
+ Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời.
+ Chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời.
+ Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
- 2, 3 HS nêu
- 2, 3 HS nhắc lại 
* ý chính: Bài văn nói lên VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c. Luyện đọc diễn cảm ( 11)’
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp theo dõi tìm giọng đọc toàn bài .
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 ( bảng thống kê)
+ Tìm từ nhấn giọng 
+ 1 HS đọc mẫu 
+ HS thi đọc diễn cảm: 3em.
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố, dặn dò( 3)’
+ Em cần làm gì để tiếp nối truyền thống hiếu học của dân tộc ta?( chăm chỉ học tập, trau dồi kiến thức...)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Sắc màu em yêu
IV. Rút kinh nghiệm:
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
 _____________________________________
Tiết 3
Toán
Tiết 6 - Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, VBT Toán 5- Tập I
III. Các hoạt động dạy –học
1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
- Chữa bài tập 3, 4 VBT
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.(1)’
- Làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của một số cho trước.
b. Hướng dẫn luyện tập
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*Bài 1( 5)’
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài , yêu cầu HS khác vẽ tia số vào vào vở và điền các phân số thập phân
- GV nhận xét bài của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số.
+ Vì sao em viết tiếp phân số ? 
*Bài 2(7)’
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Thế nào là phân số thập phân? 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GVchữa bài và cho điểm.
+ Nêu cách viết phân số thành phân số thập phân? 
Kết quả đúng:
- HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm VBT
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
+ Vì phân số được chia thành 10 phần bằng nhau. Vạch thứ 3 tương ứng 
+ Viết phân số thành phân số thập phân
+ Phân số có mẫu số là 10; 100; 1000... là phân số thập phân
- HS làm vở; 2 HS làm bảng phụ
+Thấy 425= 100 nên em nhân cả TS và MS của phân số với 25 được phân số thập phân 
là 
*Bài 3 (7)’
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS.
- Kết quả:
+ Viết các phân số đã cho thành các phân số thập phân có mẫu số là 100.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
 ; 
 *Bài 4( 8 )’ (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài
+ Nêu yêu cầu khác của bài? 
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc 
+ So sánh các phân số
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Nêu cách so sánh?
- Hỏi tương tự với các cặp phân số khác.
- HS nhận xét đúng / sai.
- Quy đồng MS ta có:
.
- Vì . Vậy 
*Bài 5(6)’ (HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài toán.
+ Lớp học có bao nhiêu HS?
+ Số HS giỏi toán như thế nào so với HS cả lớp?
 + Em hiểu câu “Số HS giỏi toán bằng số HS cả lớp” như thế nào?
+ GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán.
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong sgk.
+ Lớp đó có 30 học sinh.
+ Số HS giỏi toán bằngsố HS cả lớp.
 + Tức là nếu số HS cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số HS giỏi toán chiếm 30 phần như thế. 
+Số HS giỏi toán là 30 học sinh 
( Hoặc 30: 10 )
- HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Số học sinh giỏi toán là:
30 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30(học sinh)
Đáp số: 9 học sinh.
 6 học sinh
3. Củng cố , dặn dò (3)’
+ Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào? ( nhân hoặc chia cả TS và MS với cùng một số tự nhiên khác 0) 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
 _____________________________________
Tiết 5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu
Giúp h/s:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,  về câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II - Đồ dùng dạy học
- H/s và g/v sưu tầm một số sách, bài báo,  nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trg19
III - Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3 h/s lên bảng tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng.
+ Câu chuyện ca ngợi ai, về điều gì ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn kể truyện : 32’
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
* Tìm hiểu đề bài : 5’
- Gọi h/s đọc đề bài; G/v dùng phấn gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân.
+ Những người ntn thì đc gọi là anh hùng, danh nhân?
- Gọi h/s đọc phần gợi ý.
- Giới thiệu: sgv
- Yêu cầu h/s đọc kĩ phần 3. G/v ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm.
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm
 * Kể trong nhóm (10’)
- Chia h/s thành nhóm, mỗi nhóm 4 h/s.
- G/v đi giúp đỡ từng nhóm. Y/c h/s kể theo đúng trình tự mục 3
- Gọi ý cho h/s các câu hỏi trao đổi về ND truyện. VD
 HS kể hỏi: 
+Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trg câu chuyện tôi vừa kể.
+ Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
+ Qua câu chuyện bạn hiểu đc điều gì?
+ Chúng ta cần làm gì để noi gương người anh hùng này?
H/s nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này để kể?
+ Hành động nào của bậc anh hùng khiến bạn hâm mộ nhất?
+ Theo bạn, chúng ta cần làm gì để noi gương bậc anh hùng này?
- 2 h/s đọc đề bài thành tiếng trc lớp.
- H/s tiếp nối nhau nêu ý kiến :
+ Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
+ Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước.
- 4 h/s tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 h/s tiếp nối nhau kể chuyện mình định kể.
- Đọc thầm phần gợi ý 3 của sgk, trang 19.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện (17’)
-Tổ chức cho h/s thi kể truyện trước lớp.
- Gọi h/s nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- G/v tổ chứ ... g h/s viết đạt y/c.
Ví dụ: sgv
- 1 h/s đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng /sai.
- Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ. 
- 1 h/s đọc thành tiếng trước lớp. 
- h/s làm việc trg nhóm 4 người.
Các nhóm từ đồng nghĩa
1
Bao la
Mênh mông
Bát ngát
Thênh thang
2
Linh tinh
Long lanh
Lóng lánh
Lấp loáng
Lấp lánh
3
Vắng vẻ
Hiu quạnh
Vắng teo
Vắng ngắt
Hiu hắt
- 1nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Chữa bài vào vở.
- 3 h/s tiếp nối nhau giải thích.
+ Nhóm1: Đều chỉ một không gian rộng lớn, đến mức như vô cùng, vô tận.
+ Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
+ Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người.
- 1 h/s đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 h/s làm vào giấy khổ to, các nhóm khác làm vào vở.
- 2h/s lần lượt đọc bài trc lớp, cả lớp nghe, nhận xét.
- 3-5 h/s đọc đoạn văn miêu tả.
4. Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò h/s về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và chuẩn bị chủ đề Nhân dân
VI. Rút kinh nghiệm
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Tiết 3
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
HS cần phải
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình kĩ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đính khuy 2 lỗ, vải, kim, chỉ, kéo
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (5')
- Y/c 1,2 HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ
2 Hướng dẫn HS thực hành (25')
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm)
- GV nêu y/c thời gian thực hành
- Cho HS làm việc theo nhóm
- GV uốn nắn hướng dẫn
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá theo các mức hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B), hoàn thành tốt (A+)
- Khen ngợi những HS hoàn thành tốt.
- 2HS nhắc lạu cách đính khuy 2 lỗ
- Mỗi HS đính 2 khuy trong 20 phút
- HS đọc cách đánh giá sản phẩm
- HS thực hành theo nhóm đính khuy 2 lỗ, nhận xét, trao đổi cách làm
- HS trưng bày sản phẩm, đánh giá nhận xét theo các yêu cầu.
 3. Củng cố, dặn dò(5'):
 - Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ?
 - Nhận xét thái độ học tập của HS.
VI. Rút kinh nghiệm
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 20/8/2011
Thứ sáu
Ngày giảng: 25/8/2011
Tiết 1
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I - Mục tiêu
Giúp h/s:
 Nhận biết được bảng số liệu thống kê. Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
 Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ h/s trong lớp.
II- Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Thu thập, xử lý thông tin;
- Hợp tác;
- Thuyết trình kết quả tự tin;
- Xác định giá trị.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viêt sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
III - Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức : 1’
- Kiểm tra sĩ số : có mặt........vắng............
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Gọi 3 h/s đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
3. Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài : 1’
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập : 31’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 (16’)
- Gọi h/s đọc y/c của bài tập. 
- Tổ chức cho h/s hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Đọc lại bảng thống kê.
+ Trả lời từng câu hỏi.
- G/v tổ chức cho 1 h/s khá điều khiển cả lớp hoạt động.
a) Câu hỏi:
+ Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
+Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng thời đại?
- 2 H/s tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
- 4 h/s tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi ,thảo luận, ghi các câu trả lời ra giấy nháp.
- 1 h/s hỏi, h/s các nhóm trả lời
a) Câu trả lời:
+ Từ 1075 đến1919 số khoa thi:185 số tiến sĩ: 2896.
+6hs tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê.
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
+ Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
c) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
+Số bia: 82, số tiến sĩ co tên khắc trên bia: 1906
b)Số liệu đc trình bày trên bảng số liệu ; nêu số liệu. 
c) Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng so sánh số liệu giữa các triều đại.
- Kết luận : Các số liệu đc trình bầy dưới 2 hình thức: Nêu số liệu: số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay. Trình bầy bằng số liệu: so sánh số khoa thi, số tiến sĩ , số trạng nguyên của các triều đại. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh;tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nc ta.
Bài 2 (15’)
- Gọi h/s đọc y/c của bài tập.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi h/s lập bảng nhanh, đúng đẹp.
Ví dụ: Bảng thống kê số liệu h/s từng tổ lớp 5A.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
- Báo cáo kết quả.
Tổ
Số học sinh
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
9
9
8
9
4
4
4
5
5
5
4
4
8
9
8
8
Tổng số học sinh trong lớp
35
17
18
33
- G/v lần lượt nêu câu hỏi:
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
+ Tổ nào có nhiều h/s khá, giỏi nhất?
+ Tổ nào có nhiều h/s nữ nhất?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của h/s
- Mỗi h/s trả lời 1 câu hỏi.
+ Số tổ trong lớp ,số h/s trong từng tổ, số h/s nam và nữ trong từng tổ, số h/s khá, giỏi trong từng tổ.
+ Tổ2 có nhiều h/s khá nhất.
+ Tổ 4 có nhiều h/s nữ nhất.
+ Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác,tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu.
4. Củng cố - dặn dò: 4’
- Nhận xét giờ học, tóm tắt nội dung bài. .
- Dặn dò h/s về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về: số người, số con là nam, số con là nữ.
VI. Rút kinh nghiệm
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Tiết 3
Toán
 Tiết 10 : Hỗn số ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách chuyển một hỗnsố thành phânsố
- Có kĩ năng chuyển hỗn số thành phânsố
- Tính toán nhanh, chính xác
II. Đồ dùng dạy học: Tấm bìa cắt như SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ : (5') 
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 2
2. Bài mới:(30')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số (8')
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Đọc hỗn số?
- Mỗi hình vuông được chia thành mấy phần?
- Viết dưới dạng phân số thế nào?
- Chuyển hỗn số thành phân số như thế nào?
- Cách chuyển phân số thành hỗn số?
b. Thực hành (20')
Bài 1: (7') Chuyển hỗn số thành phân số
- Nhắc lại cách chuyển PS thành HS
- Nhận xét bài, thống nhất kết quả
Bài 2 : (8') Cộng hỗn số
- Yêu cầu bài?
- Cách làm
- GV nhận xét,chữa bài
Bài 3: ( 7') Nhân , chia hỗn số
- Cách làm?
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
- Gồm 2 hình vuông và 5/8 hình vuông
- : Hai và năm phần tám
 2 + = 
 Viết gọn 
- HS nêu như SGK
- HS đọc bài, xác định yêu cầu
- HS tự làm, nêu cách làm, kết quả. Cả lớp làm 3 hỗn số đầu; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Cộng hỗn số
- Chuyển HS thành PS rồi thực hiện phép cộng PS
- HS làm a, c; HS khám giỏi làm cả bài.
- Tương tự bài 2, chuyển thành PS rồi thực hiện tính
- HS làm a, c; HS khám giỏi làm cả bài.
3. Củng cố, dặn dò (5'): 
 - Cách chuyển hỗn số thành PS?
 - Làm BT: 1,2,3 SGK
VI. Rút kinh nghiệm
- Thay đổi phương pháp
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
- Bổ sung giáo án:
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
 __________________________________________
Tiết 4
Sinh hoạt lớp – Tuần 2
I) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- ổn định tổ chức.
- Hát tập thể
- GV cho HS học nội quy nhà trường 
- Phân công lớp trưởng, tổ trưởng, lớp phó văn thể, lớp phó học tập. 
- GV nhận xét hoạt động học tập và nền lớp lớp học trong tuần đầu. 
* Ưu điểm: 
- Đã thực hiện nền nếp đã đề ra
- Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh
 - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Quân, Sang, Tiến Anh, Cường, Linh, Hằng
* Nhược điểm:
 - Về nề nếp ra vào lớp: còn chậm, ra vào tự do
 - Về nề nếp học tập: nhiều em quên sách,vở, đồ dùng học tập: Quý, Đại....Trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng: Quang Ninh, Quý, Thanh, Đức
- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, chưa viết đúng cỡ chữ, kiểu chữ: Quý, Thắng, Việt, Thanh...
- Đọc chậm và sai nhiều: Uyên, Thái, Nhung, Việt, Thanh ....
- Các hoạt động khác: chưa tự giác giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường
II) Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã đề ra
- Rèn ý thức học tập nghiêm túc: không quên đồ dùng, sách vở, học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân , lớp học, sân trường sạch sẽ: không vứt rác ra sân trường lớp học, trước khi ra về dọn sạch rác ở ngăn bàn
- Ra khỏi phòng nhớ tắt quạt, điện.
- Không vẽ và bôi bẩn lên tường 
- Rèn luyện chữ viết ở nhà.
- Giáo dục học sinh thực hiện và giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
- Dọn khu vực cổng trường vào thứ hai hằng tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2011_2012_p.doc