Đơn vị đo diện tích a và hecta
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích a hoặc hecta; quan hệ giữa a và m2, a và hecta, hecta và m2/
- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với a, hecta và vận dụng để giải các bài toán có liên quan).
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn mầu.
III. Hoạt động chủ yếu:
Họ và tên GV: Hà Kim Ngân. Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 22- 08 - 2005 Lớp: 5. Ngày dạy: 23 – 9 - 2005 Tiết 25 - Tuần 5. Đơn vị đo diện tích a và hecta I. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích a hoặc hecta; quan hệ giữa a và m2, a và hecta, hecta và m2/ - Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với a, hecta và vận dụng để giải các bài toán có liên quan). II. Đồ dùng dạy học: Phấn mầu. III. Hoạt động chủ yếu: Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi Chú 3ph 8ph 27ph 2ph B1: Kiểm tra bài cũ: Chữa BT VN: Giải Cạnh mảnh bìa hình vuông đó là: 80 : 4 = 20 (cm) Diện tích mảnh bìa hình vuông đó là: 20 x 20 = 400 ( cm2) = 4(dm2) Đ/S : 4dm2 ( Khuyến khích học sinh chữa cách 2) 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 B2: Giới thiệu bài mới: 4000m x 5000m = 20000000m2 = 200000dam2 (a) = 2000 hm2 (ha) 1 đecemet vuông bằng 1 a. 1 hectomet vuông bằng 1 ha. 1a = 100 m2 1ha = 10000m2 1m2 = a 1m2 = ha B3: Luyện tập: Bàì 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a- 4ha = 400a 5ha 16ha = 516a 25a = 2500 m 2 10ha 50a = 1050a 18 ha = 180000 m2 29ha 8a = 2908a 20 km2= 2000ha 120ha 42a = 12042a 3km2 = 300ha 100ha 5a = 10005a b – 1ha = km2 600ha = 6a 1a = ha 17000ha = 170km2 1a = km2 90000a = 9km2 1m2= a 40 000m2= 400a 523a = 5ha 23a 904a = 9ha 4a 1605a = 16ha 5a 8002a = 80ha 2a Bài 2: Diện tích rừng Cúc Phương tính bằng đơn vị km2 là: 22 000ha = 220 km2 Diện tích rừng Cúc Phương tính bằng đơn vị a là: 22 000ha = 2200000 a Diện tích rừng Cúc Phương tính bằng đơn vị m2 là: 22 000ha = 220000000 m2 Bài 3: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng hecta: 8ha 75 a = 8ha + ha = ha 16ha 5a = 16ha + ha = 16 ha. 8a = ha Bài 4: Giải Đổi : 4a = 400 m2 Diện tích cả sân và vườn là: 400 – 64 = 336 ( m2 ) Đ/S : 336 ( m2 ) B4: Củng cố, dặn dò: BTVN:Bài thêm: Một thửa ruộng hcn có chiều dài là 200m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài. Hỏi S thửa ruộng bằng bao nhiêu a? Bao nhiêu ha ? - Chữa bảng Nêu mối quan hệ giữa mm2 và cm2. Một khu đất có chiều dài là 5000m, chiều rộng là 4000m. Tính diện tích khu đất đó? Đổi ra dam2, hm2. Thông thường khi đo diện tích một mảnh đất, một thửa ruộng, một khu rừng.... người ta dùng đờn vị đo là dam2 gọi là a, hm2 gọi là hecta ghi là ha. Đó là nội dung của bài học ngày hôm nay: a và hecta. Giáo viên ghi đầu bài. Nêu mối quan hệ giữa a và met vuông; hecta và met vuông. HS đọc đồng thanh kết quả. HS đọc đề bài. 2HS chữa miệng phần a. Nêu cách đổi? ( đếm từ trái sang phải vì đổi từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ, mỗi đơn vị đếm 2 chữ số). - Phần b :3 HS lên bảng. HS đọc yêu cầu. 1 HS chữa miệng. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS chữa bảng HS đọc yêu cầu. 1 HS chữa miệng - Nêu mối quan hệ giữa ha và a Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Họ và tên GV: Hà Kim Ngân. Giáo án môn: toán. Ngày soạn: 22- 08 - 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: 22 - 9 - 2005 Tiết 24 - Tuần 5. Milimet vuông, bảng đơn vị đo diện tích I. Yêu cầu: Giúp học sinh: Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông. Quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông. Nắm được bảng đơn vị đo diện tích; tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài b 1cm như trong phần a SGK ( phóng to). Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b SGK nhưng chua viết chữ và số. III. Lên lớp: Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi Chú 5ph 28ph 2ph B1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài VN: 71dam225m2 = 7125m2 7125m2 12km25hm2 > 125hm2 1205hm2 1dam2 = 100m2 1hm2 = 100dam2 = 10000m2 B2: Giới thiệu bài mới: Hôm nay các con sẽ học đơn vị đo diện tích milimet vuông và bảng đơn vị đo diện tích. B3: Bài mới: a). Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimet vuông: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2. ........là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm 100 hình vuông nhỏ cạnh dài 1mm. 1mm2 (vì 1mm x 1mm = 1mm2). 1cm2 = 100mm2. 1mm2 = cm2 b). Bảng đơn vị đo diện tích: Giáo viên viết lên bảng. Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2. ở bên phải của m2. = đơn vị lớn hơn, liền nó. 2 chữ số. B4: Luỵện tập: Bài 1: a - Đọc: 29 mm2, 305 mm2, 1200mm2 b – Viết thành số đo diện tích 168mm2, 2310mm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a). 5cm2 = 500mm2 4cm215mm2= 415mm2 9m2 = 90000cm2 12m2 9dm2= 1209dm2 12km2 = 1200hm2 210dm2 50cm2=21050cm2 7km2 = 70000dam2 37dam224m2 = 3724m2 8km2 = 8000000m2 15km28hm2 = 1508hm2 b) 800mm2 = 8cm2 150cm2 = 1dm250cm2 40000cm2 = 4m2 423 dm2= 4m223dm2 12000hm2 = 120km2 709mm2 = 7cm29mm2 80000dam2 = 19hm2 2010m2= 20dam210m2 Bài 3: Viét các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng m2 : 8m227dm2 = 8m2 + m2 16m29dm2 = 16m2 + cm2 26dm2 = m2 Bài 4: Viét các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng km2 : 4km265hm2 = 4km2 + km2 102km28hm2 = 102km2 + km2 95hm2 = km2 B5: Củng cố, dặn dò: BVN: Một mảnh bìa hình vuông có chu vi là 80 cm. Tính S mảnh bìa đó bằng đơn vị dm2? - 1HS chữa bảng - Nêu mối quan hệ giữa dam2 và hm2 và m2 - GV ghi đầu bài. - Các con đã học những đơn vị đo diện tích nào? - Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh nhu thế nào? - Cô có 1 HV cạnh dài 1cm. Chia mỗi cạnh thành 10 phần bằng nhau ta được bao nhiêu hình vuông nhỏ, cạnh mỗi hình vuông nhỏ dài bao nhiêu? Tại sao? - Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là bao nhiêu? Vì sao? - Rút ra kết luận gì? - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học? - Các đơn vị đo diện tích lớn hơn m2 nằm ở phía nào? - Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? - Đơn vị đo đứng sau bằng bao nhiêu phần đơn vị đo đứng trước? - HS đọc yêu cầu. - HS chữa miệng. - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng chữa bài và nêu cách đổi. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - Chữa miệng và nêu cách đổi. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Họ và tên GV: Hà Kim Ngân. Giáo án môn: toán. Ngày soạn: 02- 08 - 2004. Lớp: 5. Ngày dạy: 21 – 9 - 2005 Tiết 23 - Tuần 5. Đecamet vuông. hectômet vuông I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: Hình thành được biểu tượng ban đầu về dêcamét vuông, hectômet vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. Nắm được mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2; biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích ( trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ mô hình dạy học có sẵn. VBT + SGK + phấn mầu. III. Hoạt động chủ yếu: Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi Chú 5ph 2ph 31ph 2ph B1: Kiểm tra bài cũ: Bài 5 ( trang 27). Đổi: 120kg = 120000g Con đà điểu nặng gấp con chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần) Đ/s: 2000 lần. B2: Giới thiệu bài mới: Hôm nay các con sẽ học tiết toán “Đecamet vuông, Hectômet vuông.” B3: Bài mới: a). Đêcamet vuông: km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 “.........là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.” Đọc đêcamet vuông Viết: dam2 hình vuông 1 dam2 gồm 100 hình vuông 1 m2. 1dam2 = 100m2 c). hedtômet vuông: “......là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 hm.” 1hm2 = 100dam2 1hm2 = 100dam2 = 10000m2 B4: Luyện tập: Bài 1: Đọc 105dam2: một trăm linh năm decamet vuông. 32 600 dam2 : Ba mươi hai nghìn sáu trăm decamet vuông. 492 hm2 : Bốn trăm chín mươi hai hectômet vuông. 180 350 hm2: Một trăm tám mươi nghìn ba trăm năm mươi hectômet vuông. Bài 2: Viết thành số đo diện tích: 271 dam2 18954 dam2 603hm2 34620 hm2 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a).2dam2 = 200m2. 3dam2 15m2= 315m2 30hm2 = 3000dam2 24dam2 8m2= 2408m2 1hm2 = 10000m2 16hm2 91dam2= 1691dam2 7hm2 = 70000m2 10hm2 5dam2= 1005dam2 b). 1m2 = dam2 200m2 = 2dam2 1dam2 = hm2 60000m2= 6hm2 1m2 = hm2 15000dam2= 150hm2 760m2= 7dam2 60m2 908m2= 9dam2 8m2 312dam2= 3hm2 12dam2 Bài 4: Viét các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng km2 : 8dam275m2 = 8dam2 + dam2 = 8dam2 16dam291m2 = 16dam2 + dam2 = 16dam2 32dam25m2 = 32dam2 + dam2 = 32dam2 Bài 4: Viét các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng km2 : 71dam225m2 = 7125m2 7125m2 12km25hm2 > 125hm2 1205hm2 B6: Củng cố, dặn dò: BTVN : Điền dấu 71dam225m2 = 7125m2 7125m2 12km25hm2 > 125hm2 1205hm2 - 1 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS chữa miệng bài 2 ( trang 26). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét cho điểm. - Ghi đầu bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam ( chưa thu nhỏ, chưa được chía thành 100 hình vuông nhỏ). - Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết: dam2 là diện tích của hình vuông như thế nào? - Nêu cách đọc và cách ghi đơn vị đo diện tích dam2? - GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam của hình vuông 1dam2 thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV cho HS quan sát, tự xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xết. - Rút ra kết luận gì? Tương tự như dam2 - Hm2 là diện tích của hình vuông có cạnh như thế nào? - Rút ra kết luận gì? - HS đọc đồng thanh kết luận GV ghi trên bảng. HS đọc yêu cầu. HS chữa miệng. Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc yêu cầu của đầu bài. - 4 HS lên bảng làm 4 cột. - Dưới làm vở. - HS nhận xét và nêu cách đổi. - HS đọc yêu cầu của đầu bài. - 3 HS lên bảng làm. - Chữa bài. - HS đọc yêu cầu của đầu bài. - 3 HS lên bảng làm ( có giải thích). - Nêu mối quan hệ giữa đêcamet vuông, hectômet vuông và mét vuông.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.. Họ và tên GV: Hà Kim Ngân. Giáo án môn: toán. Ngày soạn: 22- 08 - 2005 Lớp: 5. Ngày dạy: 21- 9- 2005 Tiết 22 - Tuần 5. Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo dộ dài đã được học. Rèn kĩ năng. + Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông. + Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan. + Vẽ hình chữ nhật theo diều kiện cho trước. II. Đồ dùng dạy học: VTB + SGK + phấn mầu III. Hoạt động chủ yếu: Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi Chú 5ph 2ph 31ph 2ph B1: Kiểm tra bài cũ: Bài 5 ( trang 26). Đổi: 1 tấn = 1000kg Ngày thứ hai cửa hàng đó bán là: 300 x 2 = 600 (kg). Ngày thứ ba cửa hàng đó bán là: 1000 - 300 - 600 = 100 (kg) Đ/s: 100kg. B2: Giới thiệu bài mới: Hôm nay các con sẽ học tiết toán luyện tập. B3: Bài mới: Bài 1: N 6cm C 7cm E B 14cm N N M A D Cạnh BE dài là: 6 + 7 = 13 (cm) Cạnh ND dài là: 14 – 7 = 7 (cm) Chu vị hình H là: 14+ 13+7 + 7+7+6 = 54 (cm) Diện tích hcn ABCD là: 14 x 6 = 84 (cm2) Diện tích hình vuông CEMN là 7 x 7 = 49 (cm2) Diện tích hình H là: 84 + 49 = 133 (cm2) Đ/s: 54 cm 133 cm2 Bài 2: Bài giải Đội tàu đó đã thực hiện vượt mức kế hoạch số tấn cá là: 3029 – 3000 = 29 ( tấn ) Đ/S : 29 tấn Bài 3: Bài giải Đổi: 1tấn 300 kg = 1300 kg 2 tấn 7 tạ = 2700 kg Khối lượng giấy vụn Liên đội trường Hoà Bình Và trường Hoàng Diệu thu được là: 13000 + 2700 = 3000 ( kg ) = 3 ( tấn ) 1 tấn giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là: 50000 : 2 = 25000 ( cuốn ) Số giấy vụn mà 2 trường thu được sản xuất được Số cuốn vở là: 25000 x 3 = 75000 ( cuốn ) Đ/S : 75000 cuốn Bài 4: Vẽ hcn có cùng S với hcn ABCD nhưng có các kích thước với hcn ABCD a). HS vẽ HCN theo kích thước cho sẵn. b). Tính diện tích hcn ABCD là: 3 x 4 = 12 (ô) Vì: 12 = 2 x 6 Vẽ: B4: Củng cố, dặn dò: BVN:5 ( trang 27). - 1 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS ở dưới chữa miệng bài 4 (trang 26). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét cho điểm. GV ghi đầu bài. - HS đọc yêu cầu của đầu bài ?: Để tính được chu vi hình H ta phải tính gì? ?: Làm hế nào để tính được S hình H ? - 2 HS lên bảng làm 2 phần. - Dưới làm bài và nhận xét. -HS đọc yêu cầu - 1 HS chữa miệng HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ và giải Chữa bảng - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng vẽ, dưới làm vở ( có chia đoạn thẳng). - Để vẽ được HCN MNPQ ta phải làm gì? - Ta có thể vẽ HCN này với chiều dài và chiều rộng như thế nào? ( Dài = 6 cm , rộng = 2 cm). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Họ và tên GV: Hà Kim Ngân. Giáo án môn: toán. Ngày soạn: 22- 08 - 2005 Lớp: 5. Ngày dạy: 20- 9 2005 Tiết 21 - Tuần 5. Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Phấn mầu + VTB + SGK III. Hoạt động chủ yếu: Thời Gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi Chú 5ph 1ph 7ph 25ph 2ph B1: Kiểm tra bài cũ: Chữa miệng bài 181 trang 37- SBTT5 Giải Diện tích 1 viên gạch bông là: 20 x 20 = 400 ( cm 2) Diện tích nền nhà là: 400 x 600 = 240000( cm2) Chiều dài nền nhà là: 20 x 30 = 600 ( cm) Chiều rộng nền nhà là: 240000 : 600 = 400( cm) = 4( m) ĐS: 4m B2: Giới thiệu bài mới: Hôm nay các con sẽ đi ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng. B3: Bài mới: GV kẻ bảng như sau: Tấn Tạ Yến kg hg dag g 1kg = 10 hg = yến 10 lần 1 chữ số B4: Luyện tập: Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a). 18 yến = 180 kg 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500kg = 25 tạ 35 tấn = 35000 kg 16000kg = tấn b) 2kg 326g = 2326 g 4008g = 4kg 8 g 6kg 3g = 6003g 93 dag= 9hg 3 g Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số đo bằng kg: a). 12tấn = 12000 kg 32 tấn 5tạ = 32500 kg 46 tạ 3 yến = 4630 kg 2 tấn 5 yến = 2050 kg b). Viết các số sau dưới dạng số đo bằng tạ và kg: 42 tấn 8 kg = 420 tạ 8 kg 35tân 6 yến = 350 tạ 60 kg Bài 4: Điền dấu: ( có giải thích) 2 kg 50 g > 2500 g 2050 g 138hg 5dag > 13kg 805g 13850g 13805g 6090 kg > 6 tấn 8 yến 6080 kg tấn = 500 kg 500 kg B5: Dặn dò: Ôn lại bảng đo khối lượng. BVN: 5 trang 26. - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài (đọc xuôi, đọc ngược). - GV nhận xét. - GV ghi đầu bài. - Nêu bảng đơn vị đo khối lượng ( đọc xuôi, đọc ngược). - Đơn vị đo khối lượng được dùng phổ biến nhất là đơn vị nào? ( kg). - 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần? - Khi viết số đo khối lượng mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số? - Cả lớp đọc đồng thanh bảng đơn vị đo khối lượng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng làm theo cột. - Chữa bài và nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - 3 HS lên bảng làm - Chữa bài và nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2 HS lên bảng làm hai cột. - Chữa bài và nêu cách làm khác. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy....
Tài liệu đính kèm: