- 2học sinh lên bảng chữa.
- 4 học sinh.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Pp luyện tập thực hành
- HS nêu cách tính tổng của nhiều số thập phân.
- HS làm bài , lên bảng chữa.
- HS đọc đề, nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân.
- Chữa bài trên bảng.
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ........ ngày ..... tháng ..... năm 2005 Gv: Nguyễn Thị Thu Thương kế hoạch dạy học - Môn toán -$ 47- Tuần 10 Lớp 5 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở , phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồ dùng 7p I. Kiểm tra bài cũ - bài 1, 3 (trang 55, 56 ) Nêu miệng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân. - 2học sinh lên bảng chữa. - 4 học sinh. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 30 II. Luyện tập Pp luyện tập thực hành 15,32 + 41,69 8,44 65,45 105,7 + 39,02 8,1 152,82 84,65 + 48,16 37 169,81 27,05 + 9,38 11,23 47,66 Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS nêu cách tính tổng của nhiều số thập phân. - HS làm bài , lên bảng chữa. Bài 2 :Tính nhanh a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = ( 6,9 + 3,1 ) + ( 8,4 + 0,2 ) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 +1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19 - HS đọc đề, nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân. - Chữa bài trên bảng. Bài 3: TT: Ngày 1: 28,4 m Ngày 2 > ngày 1: 2,2 m ... m? Ngày 3> ngày 2: 1,5 m Đ/a: Ngày 2: 28, 4 + 2,2 = 30,6 m Ngày 3: 30,6 + 1,5 = 32,1 m Ba ngày: 61,1 m -HS đọc đề, làm bài - Chữa bài Bài 4: >; <; = ? 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 9,4 7,56 0,08 + 0,4 7,6 0,48 - HS đọc đề - HS làm bài . - Chữa miệng. - ở hàng đơn vị vì b + 5 = 12 ( đã có nhớ 1 ) nên thực ra b + 5 = 11; vậy b = 6. 826,2 + 125,9 952,1 - ở hàng trăm : 8 + c = d; d< 10 nên d =9; c = 1 - ở hàng phần mười: a + d = c tức là a + 9 = 11 viết 1 nhớ 1 nên a = 2... 8ab,a + c25,d d52,c Bài 5: - HS tự làm bài rồi chữa. Khuyến khích hs giải thích cách tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống. phấn màu. 3. Củng cố - Dặn dò: ôn lại quy tắccộng số thập phân. - 3HS - Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm thế nào? - Nêu tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ........ ngày ..... tháng ..... năm 2005 Gv: Nguyễn Thị Thu Thương kế hoạch dạy học - Môn toán -$ 48- Tuần 10 Lớp 5 Bài: Trừ hai số thập phân. I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước dầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồ dùng I. Kiểm tra bài cũ Chữa bài 5(trang 56 ) - 1 học sinh lên bảng chữa. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học , ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn hs tự tìm cách trừ hai số thập phân: a) Ví dụ 1: Số mét vải dùng để may quần là: 3,26 - 1,54 = ? ( m ) Chuyển phép trừ về hai số tự nhiên bằng cách chuyển đổi đơn vị đo: 3,26 m = 326 cm 1,54 m = 154 cm 326 3,26 - 154 - 1,54 172 1,72 172cm = 1,72 m Vậy : 3,26 - 1,54 = 1,72 (m ) b) Ví dụ 2: Làm tương tự như ví dụ 1, ta có Độ dài đoạn BC là: 23,64 - 8,74 = 14,9 (dm ) c) cách trừ hai số thập phân: Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân: - Ta viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị đặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy đặt thẳng cột với nhau. - Trừ như trừ các số tự nhiên. Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các Pp nhóm: - Học sinh đọc ví dụ trong SGK, nêu phép tính để tìm số vải may quần. - HS hoạt động nhóm tự tìm cách trừ và trình bày bảng theo các bước: Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên. Đổi đơn vị đo và so sánh các kết quả . - HS đọc đề, nêu phép tính để tìm độ dài đoạn BC. - HS tự rút ra cách trừ hai số thập phân . - GV chuyển thành quy tắc, ghi bảng. - 3 HS nhắc lại quy tắc. - Cả lớp đồng thanh. bảng phụ dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ. * Lưu ý: Trường hợp số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ ta phải làm cho số chữ số ở phần thập phân của chúng bằng nhau bằng cách thêm số 0 vào phần thập phân của số bị trừ. VD : 3,2 3,20 - 1,56 - 1,56 1,64 1,64 3. Luyện tập: Bài 1 : Tính 68,4 9,45 46,8 50,81 - 25,7 - 3,58 - 9,34 - 19,256 42,7 5,87 37,46 31,554 - HS đọc đề, nêu cách trừ hai số thập phân, tự làm bài . -4 hs làm bảng. - Chữa bài miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính Đ/a: 72,1 - 30,4 = 41,7 5,12 - 0, 68 = 4,44 69 - 7,85 = 61,15 -HS đọc đề, làm bài - Chữa bài trên bảng Bài 3: TT: Anh: 1,75 m Em < anh: 0,5 m Em: ... m? Bài giải Chiều cao của em là: 1,75 - 0,5 = 1,25 ( m ) Đáp số: 1,25 m - HS đọc đề - HS làm bài . Chữa miệng. Bài 4: TT: Có: 28,75 kg đường lấy ra: 10,5 kg và 8 kg Còn : ...kg? Bài giải: Số đượng còn lại trong thùng là: 28,75 - 10,5 - 8 = 10,25 ( kg ) Đ/S: 10,25 kg 3. Củng cố - Dặn dò: BTVN: Làm lại bài 1 vào vở. - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ........ ngày ..... tháng ..... năm 2005 Gv: Nguyễn Thị Thu Thương kế hoạch dạy học - Môn toán -$ 49- Tuần 10 Lớp 5 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố: - Kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ. - Cách trừ một số cho một tổng. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học tương ứng Đồ dùng I. Kiểm tra bài cũ PP kiểm tra- đánh giá: Bài 1 (trang 58 ) Nêu miệng cách trừ hai số thập phân. - học sinh đọc chữa. - 2 học sinh. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Luyện tập PP luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính Đ/a: 38,81 ; 43,73 ; 574,24 45,24 ; 47,55 ; 5,01 - Học sinh đọc đề, tự làm. - 3 HS lên bảng làm bài; chữa bảng. Bài 2 : Tìm x a) x + 4,32 = 8,67 b) x- 3,64 = 5,86 x = 4,35 x = 9,5 c) 6,85 + x = 10,29 d) 7,9 - x = 2,5 x = 3,44 x = 5,4 - HS đọc đề, nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS làm bài vào vở. - 2 hs chữa bảng. Bài 3: Tóm tắt Quả 1: 4,8 kg Quả 2 < quả 1: 1,2 kg 14,5 kg Quả 3: ... kg Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 1,2 = 6 ( kg ) Hai quả dưa đầu cân nặng là: 6 + 4,8 = 10,8 ( kg ) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 10,8 = 3,7 ( kg ) Đáp số: 3,7 kg. -HS đề . Nêu hướng giải rồi làm bài vào vở. - 1 hs đọc chữa a b c a - b - c a - ( b + c ) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 6 6 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 Bài 4: a) Tính rồi ss: Nhận xét: a - b - c = a - ( b + c ) a - ( b + c ) = a - b - c Muốn trừ 1 số cho 1 tổng ta lấy số đó trừ đi lần lượt từng số hạng trong tổng. - Hs nhẩm nháp và đọc kết quả, gv ghi - Nêu nhận xét. bảng phụ. Bảng phụ 2. b) Tính bằng hai cách: 8,3 - 1,4 - 3,6 C1: 8,3 - 1,4 - 3,6 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6 ) = 8,3 - 5 =3,3 18,64 - (6,24 + 10,5) = 1,9 - HS đọc đề - HS làm bài . - Chữa bảng. Bài 5: a? biết a + 1,5 = a x 2 - 0,5 Nếu không bớt hai lần số đó đi 0,5 tức là thêm vào số đó 1,5 và 0,5. Ta được: thêm vào số đó 2. Lúc đó: a + 2 = a x 2 => a là số chẵn > 1 - a = 2 thì 2 + 2 = 2 x 2 = 4 - a= 4 thì 4 + 2 = 6 < 4 x 2 =8 - HS nhóm, chưa miệng. III. Củng cố - Dặn dò: - quy tắc như trong SGK. BVN : 1,5 (tr 58 ) - 3 HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ........ ngày ..... tháng ..... năm 2005 Gv: Nguyễn Thị Thu Thương kế hoạch dạy học - Môn toán -$ 46- Tuần 10 Lớp 5 Bài: Tổng nhiều số thập phân. I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân ( tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Đồ dùng I. Kiểm tra bài cũ Pp kiểm tra- đánh giá: Chữa bài 3, 4, 5(trang 55 ) Nêu miệng tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. - 3 học sinh lên bảng chữa. - 3 học sinh. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: VD1: - Phép tính cộng 27,6 +36,75 + 14 = ? ( l ) - Làm tương tự như tính tổng hai số thập phân. Tương tự với VD 2. * Bài toán: Tính chu vi tam giác là tính tổng ba cạnh của tam giác. Chu vi của khung sắt hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (m) Đáp số : 24,95 m. - Học sinh đọc ví dụ trong SGK. - Hs Nêu cách giải bài toán rồi rút ra quy tắc cộng nhiều số thâp phân. Phấn màu. 2. Luyện tập: Bài 1 : Pp luyện tập thực hành. - HS đọc đề, nêu cách cộng 19,87 ; 60,14 ; 76,76 ; 1,64 nhiều số thập phân, làm bài . - Chữa bài trên bảng. a b c (a+b)+c a+(b+c) 2,5 6,8 1, 2 9,5 9,5 1,35 0,52 4 5,86 5,86 Bài 2: (a +b ) + c = a + (b +c ) * Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp. -HS đọc đề, làm bài - Chữa bài - Rút ra kết luận về tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. -2HS nhắc lại. Máy chiếu Bài 3: Tính nhanh: a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = ( 12,7 + 1,3 ) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 8,6 + 10 = 18,6 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = ( 5,75 + 4,25 ) + ( 7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = ( 7,34 + 2,66 ) + ( 0,55 + 0,45 ) = 10 + 1 = 11 - HS đọc đề và nêu điểm tựa dùng để tính nhanh. - 2 hs nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân. - HS làm bài . - Chữa bảng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm thế nào? - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ........ ngày ..... tháng ..... năm 2005 Gv: Nguyễn Thị Thu Thương kế hoạch dạy học - Môn toán -$ 50- Tuần 10 Lớp 5 Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính nhanh. - Giải toán với đại lượng diện tích và quan hệ giữa ha với mét vuông. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I. Kiểm tra bài cũ Chữa bài 1, 2, 3 (trang 58 ) Nêu miệng cách trừ một số cho một tổng. - 3 học sinh lên bảng chữa. - 2 học sinh. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Luyện tập Bài 1 : Tính: a) 93,9 ; 274,48 ; 14,28 b) 822,6 ; 416,08 ; 11,25 - Học sinh đọc đề, tự làm. - 1HS đọc chữa. Bài 2 : Tìm x a) x = 11,9 b) x = 3,7 c) x= 10,,9 d) x = 0,5 -HS đọc đề. - HS làm bài. - 1 hs đọc chữa Bài 3: Tính nhanh: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 =12,45 + 7,55+ 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 8,72 + 7,38 + 2,62 = 8,72 + 10 = 18,72 c) 42,37 - 28,73 -11,27 = 42,37 - ( 28,73 +11,27 ) 42,37 - 40 = 2,37 d) 30,71 - 8,41 - 1,59 =30,71 - (8,41 - 1,59 ) = 30,71 - 10 = 20,71 -HS đọc đề. xác định cách làm dựa vào tích chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đề làm. - HS làm bài nhóm 2. - 1 hs chữa bài trên bảng nhóm. Bài 4: TT: 3 giờ: 36 km Giớ 1: 13,25 km; Giờ 2: < giờ 1: 1,5 km Giờ 3: .... km? Bài giải: Giờ thứ hai người đó đi được quãng đường dài là: 13,25 + 1,5 = 14,75 ( km ) C1: Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường dài là: 36 - 13,25 - 14,75 = 8 ( km ) C2: Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường dài là: 36 - (13,25 + 14,75 ) = 8 ( km ) Đ/ S: 8 km - HS tự nêu tóm tắt bằng lời. - HS tự làm bài. - 2 hs lên bảng chữa bằng hai cách khác nhau. - Nên chọn cách 2. Bài 5: TT: Tổng 3 số = 8 Số thứ nhất + số thứ hai= 4,7 số thứ hai + số thứ ba = 5,5 Tìm ba số? Đ/s: Số thứ nhất: 2,5 Số thứ hai: 2,3 Số thứ ba: 3,2 - HS tự nêu tóm tắt bằng lời. - HS làm bài nhóm 5. - Trình bày theo nhóm. bảng nhóm III. Củng cố - Dặn dò: - Các đơn vị đo diện tích hơn kém nhau 100 lần. BVN : chữa bài sai - Các đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? 1 HS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: