I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ r ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .
- Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 )
* HS kh , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Cng lm gì để cứu Cá Con ?)
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 26 . TỪ NGÀY 7 / 3 Ú NGÀY 11 / 3 / 2011 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 1 2+3 4 5 C.cờ TĐọc Toán ĐĐ CHÀO CỜ Tôm Càng vàCá Con Luyện tập Lịch sự khi đến nhà người khác 15’ 70’ 45’ 35’ BA 1 2 3 4 5 KC C.tả Toán T.C TNXH Tôm Càng vàCá Con Tập chép: Tôm Càng vàCá Con Số bị trừ Làm dây xúc xích trang trí (T2) Một số loài cây sống dưới nước 45’ 45’ 45’ 35’ TƯ 1 2 3 4 TĐọc HN Toán C.Tả Sông Hương Luyện tập (Nghe – viết) Sông Hương 45’ 35’ 45’ 45’ NĂM 1 2 3 4 TD LTVC Toán Họa Ôn Một số bài tập RLTTCB - .... Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy Chu vi hình tam giác – Chu vi hình chữ nhật 35’ 45’ 45’ SÁU 1 2 3 4 5 TD TLV Toán TViết SH Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển Luyện tập Chữ hoa X Sinh hoạt lớp 35’ 45’ 45’ 45’ 15’ Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 CHÀO CỜ ------------------------------------------- TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu - Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài . - Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều cĩ tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 ) * HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ?) - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Bé nhìn biển. Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới (60’) Giới thiệu: (1’) Tranh vẽ gì? v Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài lần 1, * Luyệnđọc câu: - Gọi HS nối tiếp đọc câu đến hết bài GV theo dõi ghi các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, ngách đá, Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. * Luyện đọc đoạn trước lớp: Gv chia đoạn SGK Gọi 1 HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc câu dài Cá con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.// Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.// Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt. * Đọc đồng thanh v Tìm hiểu bài Đoạn 1, 2. Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng ntn? Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? Đuôi của Cá Con có lợi ích gì? Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. v Thảo luận lớp Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? - Qua câu chuyện này giúp em hiều ra điều gì? GV: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. v Thi đọc GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo vai đoạn 2. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Chuẩn bị bài sau: Sông Hương. HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. Quan sát, trả lời. Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp đọc câu - 5 đến 7 HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Dùng bút chì để đánh dấu - HS nối tiếp đọc đoạn dến hết bài 5 – 7 HS đọc. Lớp đồng thanh 4 HS đọc bài theo yêu cầu. Tôm Càng đang tập búng càng. Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “- Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn” Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) HS thào luận, phát biểu. Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./ - ND ( Mục tiêu) HS thi đọc trước lớp Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 . - Biết thời điểm , khoảng thời gian . - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày . * Bài tập cần làm : 1,2. II. Chuẩn bị GV: Mô hình đồng hồ. HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Thực hành xem đồng hồ. GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. GV nhận xét. 2. Bài mới (40’) Giới thiệu: (1’) v Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ). Trả lời từng câu hỏi của bài toán. Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp. Bài 2: HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán. Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ? Bài 3: - Cho HS tự làm Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có), chẳng hạn: “Nam đi từ nhà đến trường hết 15 giờ” Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm: Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì? Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì? Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào? 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học. Chuẩn bị: Tìm số bị chia HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét. HS xem tranh vẽ. Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc sắp xếp sách vở Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,.. HS tập nhắm mắt trải nghiệm ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC. I. Mục tiêu - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . - Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. II. Chuẩn bị GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại. GV nhận xét 2. Bài mới (30’) a.Giới thiệu: (1’) Lịch sự khi đến nhà người khác. b. Kể chuyện v Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” (Vở BT đạo đức) v Hoạt động 2: Phân tích truyện. Tổ chức đàm thoại Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào? Lúc đó An đã làm gì? An dặn Tuấn điều gì? Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn? Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó. Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể. Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tiết 2 HS trả lời, bạn nhận xét HS lắng nghe. Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không? Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì. An chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không? An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự, nếu không biết thì làm theo những gì An làm. An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm. Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho các ... m + 2cm + 4cm = 9cm - HS nối tiếp nhắc tựa bài. HS quan sát, trả lời. + Hình tam giác ABC + Có ba cạnh là: AB, BC và CA. HS nhắclại. HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh. HS làm bảng con 3cm + 5cm + 4cm = 12cm HS nhắc lại: Chu vi hình tam giác ABC là 12cm. HS quan sát, trả lời: + Hình tứ giác DEGH. + Hình tứ giác DEGH có 4 cạnh là: DE, EG, GH và HD - HS nhắc lại HS quan sát hình vẽ tự nêu độ dài của mỗi cạnh. HS làm bảng con 3cm +2cm +4cm + 6cm = 15cm HS nhắc lại: Chu vi hình tứ giác DEGH là 15cm. HS so sánh. HS trả lời. Nhiều HS nhắc lại. Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (Hình tứ giác) là chu vi của hình đó. HS tự làm rồi chữa bài. - HS đọc. - HS tự làm rồi chữa bài. HS đo các cạnh của hình ta giác ABC : mỗi cạnh là 3cm HS tính chu vi hình tam giác. HS nêu miệng. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 THỂ DỤC HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB I. Mục tiêu: -Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác II. Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi " Nhảy ô ", kẻ các vạch để tập bài RLTTCB III. Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học tg Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Đứng tại chỗ xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân . - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . - Kiểm tra bài cũ , theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn . 2.Phần cơ bản : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học . GV hoặc cán sự lớp điều khiển . - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi kiễng chân hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m * Kiểm tra thử một số học sinh :- GV chia lớp thành hai nhóm , mỗi nhóm thực hiện một trong bốn động tác trên . -Trò chơi : “ Nhảy ô “ - GV nêu tên trò chơi vừa làm mẫu và nhắc lại cách chơi sau đó cho một số em thực hiện , GV nhận xét giải thích thêm cho tất cả các em đều nắm chắc cách chơi . Yêu cầu lớp thực hiện trò chơi . 3.Phần kết thúc: - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển . -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi : “ Hồi tĩnh “ -Giáo viên hệ thống bài học - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TÀ NGẮN VỀ BIỂN. I. Mục tiêu - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nĩi ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2) - Biết đánh giá, nhận xét lời của bạn. II. Chuẩn bị GV: Tranh SGK. Các tình huống viết sẵn. HS: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống sau. Tình huống 1 HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút. Tình huống 2 HS 1: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ vì bị ốm. Gọi HS nhận xét. Cho điểm từng HS. 2. Bài mới (40’) Giới thiệu: (1’) Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại. Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành. Nhận xét, cho điểm từng HS. v Thực hành Bài 2 Cho HS QS tranh. Tranh vẽ cảnh gì? Sóng biển ntn? Trên mặt biển có những gì? Trên bầu trời có những gì? Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. Cho điểm những bài văn hay. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. 2 cặp HS lên bảng thực hành. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. HS 1: Đọc tình huống. HS 2: Nói lời đáp lại. Tình huống a. HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./ Tình huống b HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé./ Tình huống c HS 2: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. Sóng biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. HS tự viết trong 7 đến 10 phút. Nhiều HS đọc. VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trôi. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tình chu vi hình tam giác , hình tứ giác . * Bài tập cần làm : 1,3,4 - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 3 cm, 4 cm, 5 cm 5 cm, 12 cm, 9 cm - GV nhận xét 2. Bài mới (40’) Giới thiệu: (1’) Luyện tập. v Thực hành: Bài 1: Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được. Bài 3: - Gọi HS đọc YC BT - HS tự làm, chẳng hạn: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm. Bài 4: a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. Chú ý: + Nếu có thời gian, GV có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD. + Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm, BC = 5m, , DH = 4cm, Bài 2: ( còn TG cho HS làm) 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên. HS tự làm HS sửa bài. - 1 HS làm trên bảng HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm). TẬP VIẾT X , Xuơi chèo mát mái I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuơi ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) Xuơi chèo mát mái (3lần ) - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: V Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : V – Vượt suối băng rùng GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới (30’) Giới thiệu: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. v Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ X Chữ X cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ X và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1ø nét xiên. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường kẽ 2. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: X , Xuơi chèo mát mái. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Xuơi lưu ý nối nét X và uôi. HS viết bảng con * Viết: : X - GV nhận xét và uốn nắn. v Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - X : 5 li - h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - u, ô, i, e, o, m, a : 1 li - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. KÍ DUYỆT TUẦN 26 .....
Tài liệu đính kèm: