Ngày soạn: 12/03/2011
Ngày dạy: 14/03/2011
Tiết 1. HĐTT: Chào cờ
Tiết 4. Toán: Luyện tập
I. Yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- HS yếu: làm được BT1.
II. Đồ dùng:
- Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa).
- Tranh minh họa trong BT1.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ chỉ: 4 giờ, 7 giờ 30 phút, 21 giờ 15 phút.
TUẦN 26 Ngày soạn: 12/03/2011 Ngày dạy: 14/03/2011 Tiết 1. HĐTT: Chào cờ J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 4. Toán: Luyện tập I. Yêu cầu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. - HS yếu: làm được BT1. II. Đồ dùng: - Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). - Tranh minh họa trong BT1. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ chỉ: 4 giờ, 7 giờ 30 phút, 21 giờ 15 phút. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Cho HS quan sát tranh và các đồng hồ bên cạnh mỗi tranh. - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT.. - Yêu cầu HS trả lời các CH. - Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh và các đồng hồ bên cạnh mỗi tranh. - Trả lời từng câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Trả lời các CH. - HS khá, giỏi trả lời. Lắng nghe Quan sát Cùng tr/lời Lắng nghe Lắng nghe Nhắc lại Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 13/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011 Tiết 1. Toán: Tìm số bị chia I. Yêu cầu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép nhân. - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ chỉ: 11 giờ, 6 giờ rưỡi, 14 giờ 15 phút. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng. - Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? - Viết lên bảng: 6 : 2 = 3 Số chia Số bị chia Thương - Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? - Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. - Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: Thương Số chia Số bị chia 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia bằng thương nhân với số chia - Nêu: Có phép chia x : 2 = 5 - Giải thích: Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. - Muốn tìm số bị chia x ta làm như thế nào? - Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). - Giải thích: x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. - Cách trình bày: x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 - Vậy muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Nêu phép tính và gọi HS trả lời. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Làm mẫu câu a: x : 2 = 3 x = 3 x 2 x = 6 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh vài VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Gọi 1HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm phép tính gì? - Cho HS làm bài vào VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Theo dõi. - HS trả lời. - Theo dõi. - Nhắc lại: số bị chia là 6, số chia là 2, thương là 3. - HS trả lời. - Theo dõi. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS trả lời. - Nhắc lại quy tắc. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Đọc lại các phép tính. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. - 1HS đọc bài toán. - HS trả lời. - TL: phép tính nhân. - Làm bài vào VBT. Theo dõi Cùng tr/lời Theo dõi Nhắc lại Cùng tr/lời Theo dõi Theo dõi Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi Lắng nghe Nhắc lại Nhắc lại Lắng nghe Cùng tr/lời Đọc Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi Làm bài Lắng nghe Nhắc lại Nhắc lại 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... Tiết 2. Thể dục: Ôn một số BTRL TTCB. Trò chơi: Kết bạn (GV chuyên) J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 4. Âm nhạc: Học bài hát: Chim chích bông (GV chuyên) J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 14/03/2011 Ngày dạy: 16/03/2011 Tiết 3. Mĩ thuật: Vẽ tranh: Đề tài – Con vật (GV chuyên) J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 4. Toán: Luyện tập I. Yêu cầu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - PBT (bài 3). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm x: x : 3 = 5 x : 5 = 4 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: a, b - Yêu cầu làm gì? - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: cột 1, 2, 3, 4 - Yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS làm BT. - Cho HS làm bài vào PBT. - Chấm nhanh 5 PBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Gọi 1HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì? - Cho HS làm bài vào VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào PBT. - 1HS đọc bài toán. - HS trả lời. - TL: phép tính nhân. - Làm bài vào VBT. Lắng nghe Nhắc lại Làm bài Lắng nghe Nhắc lại Làm bài Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Nhắc lại Nhắc lại 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ......J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Ngày soạn: 15/03/2011 Ngày dạy: 17/03/2011 Tiết 1. Thể dục: Hoàn thiện BTRL TTCB (GV chuyên) J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 2. Toán: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác I. Yêu cầu: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. - HS yếu: làm được BT1. II. Đồ dùng: - Hình tam giác, hình tứ giác. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm x: x : 2 = 4 x : 5 = 3 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. - Tam giác ABC có 3 cạnh tên gì? - Viết số đo độ dài của mỗi cạnh vào hình. - Gọi HS nêu lại độ dài của mỗi cạnh. - Hướng dẫn HS cách tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - 3 cm + 5 cm + 4 cm = ? - Giới thiệu: chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy, chu vi hình tam giác ABC là 12 cm. - Nêu cách tính: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - Vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng. - Tứ giác DEGH có 4 cạnh tên gì? - Viết số đo độ dài của mỗi cạnh vào hình. - Gọi HS nêu lại độ dài của mỗi cạnh. - Hướng dẫn HS cách tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác DEGH. - 3 cm + 2 cm + 4 cm + 6 cm = ? - Giới thiệu: chu vi hình tứ giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó. Như vậy, chu vi hình tứ giác DEGH là 15 cm. - Nêu cách tính: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình tứ giác đó. Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Làm mẫu câu a. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS l;àm BT. - Cho HS làm bài vàoVBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Theo dõi. - HS trả lời. - Theo dõi. - Nêu lại độ dài của mỗi cạnh. - Lắng nghe. - HS tính. - Lắng nghe. - Lắng nghe và nhắc lại. - Theo dõi. - HS trả lời. - Theo dõi. - Nêu lại độ dài của mỗi cạnh. - Lắng nghe. - HS tính. - Lắng nghe. - Lắng nghe và nhắc lại. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. Theo dõi Cùng tr/lời Theo dõi Cùng nêu Lắng nghe Cùng tính Lắng nghe Nhắc lại Theo dõi Cùng tr/lời Theo dõi Cùng nêu Lắng nghe Cùng tính Lắng nghe Nhắc lại Lắng nghe Theo dõi Làm bài Lắng nghe Theo dõi 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm và làm thêm BT3. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... Ngày soạn: 16/03/2011 Ngày dạy: 18/03/2011 Tiết 1. Toán: Luyện tập I. Yêu cầu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - HS yếu: làm được BT2, 3. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 4: b - Yêu cầu làm gì? - Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS làm bài bằng 2 cách. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh 5 VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Làm bài vào VBT. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Theo dõi. - Làm bài vào VBT. Lắng nghe Cùng tr/lời Làm bài Lắng nghe Cùng tr/lời Làm bài Lắng nghe Cùng tr/lời Theo dõi 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm và làm thêm BT1. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Tiết 5. HĐTT: Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tình hình lớp học tuần qua: - Học tập nghiêm túc, có tiến bộ. - Lao động trong sân trường vào chiều thứ sáu hàng tuần. - Tiếp tục trang trí lớp học. - Tiếp tục luyện viết chữ đẹp cho HS thi viết chữ đẹp. - Vừa học vừa ôn chuẩn bị kiểm tra định kì giữa HK2. II. Kế hoạch tuần tới: - Học tập phải nghiêm túc và tiến bộ nhiều hơn. - Đi học đầy đủ, hạn chế đi học trễ, vắng học. - Nhắc nhở HS giữ gìn, bảo quản ĐDHT. - Kèm HS yếu nhiều hơn. - Vừa học vừa ôn chuẩn bị kiểm tra định kì giữa HK2. J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tài liệu đính kèm: