Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán.

 - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.

 - HS: Vở.

III. Các hoạt động dạy – học

doc 7 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn:Tốn
Tiết:
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:16.01.2011
Ngày dạy: 17.02.2011
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán.
 - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới :30’
 a)Giới thiệu:
- Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
b)Luyện tập – thực hành:
*Bài 1: 
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”.
*Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
	 = 11
	5 x 7 – 15 = 35 – 15
	 = 20
*Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán.
Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. 
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
Giải
Số ngày 8 tuần lễ em học:
 8 x 5 = 40 ( ngày )
 Đáp số: 40 ngày. 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc phép nhân 5.
-HS quan sát mẫu và thực hành
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	Đáp số: 25 giờ
- Làm bài tập.
* Kết quả làm bài là:
5; 10; 15; 20; 25; 30.
5; 8; 11; 14; 17; 20.
- Một số HS đọc thuộclòng theo yêu cầu.
BTCL:
B1a,2,3
Mơn:Tốn
Tiết:
ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
Ngày soạn:17.02.2011
Ngày dạy: 18.02.2011
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đọan thẳng của đường gấp khúc đó).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác)
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:30’
 a)Giới thiệu: 
 Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. 
 b) Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc:
* Bước 1. Giới thiệu đường gấp khúc:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ở trên bảng rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD. Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD”
* Bước 2. Tính độ dài đừơng gấp khúc ABCD.
- GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).
c) Luyện tập – Thực hành:
*Bài 2:
- GV giúp HS làm bài mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .
Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.
- Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này.
* Chẳng hạn:
- Đường gấp khúc này “khép kín” điểm cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất).
- Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau:
4cm + 4cm + 4cm	= 12cm
hoặc 	4cm x 3 = 12cm
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS lắng nghe.
.
 B D 
.
 2 cm
A 4 cm 3 cm
 C
 + Đường gấp gấp ABCD
-HS quan sát.
 + Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD
 + AB = 2 cm; BC = 4 cm; CD = 3 cm.
 + 2cm + 4cm + 3cm	= 9 cm
 + Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
- HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Độ dài đọan dây đồng là:
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)	 Đáp số: 12cm
- HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
BTCL:
Bài 1a,2,3
Mơn:Tốn
Tiết:
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:18.02.2011
Ngày dạy: 19.02.2011
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc
 - HS nhận biết đường gấp khúc ( đặc biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc
 - Ham thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
 + Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :30’
 a) Giới thiệu:
- Luyện tập.
b) Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
- Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
*Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
* Bài 3. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc:
3. Củng cố – Dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
- Bạn nhận xét.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 b) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
	 Đáp số: 33dm
 Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là: 5 + 2 + 7	= 14 (dm)
	 Đáp số: 14 (dm)
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc
 B C
A D
a) Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là: ABCD.
b) Đường gấp khúc gồm 2 đọan thẳng là: ABC và BCD.
BTCL:
B1b, 2
Mơn:Tốn
Tiết:
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn:19.02.2011
Ngày dạy: 20.02.2011
I. Mục tiêu:
* Giúp HS củng cố về:
 - Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan.
 - Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:3’
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :30’
 a)Giới thiệu:
Luyện tập chung
 b) Luyện tập - Thực hành:
*Bài 1: 
 - Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài học 98) rồi chữa bài.
*Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa.
*Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
- Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) 
 Thành: 3 x 3 = 9(cm)
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
- HS làm bài rồi chữa bài.
2 x 6 =12 2 x 8 =16 5 x 9 =45 3 x 5 =15
3 x 6 =18 3 x 8 =24 2 x 9 =18 4 x 5 =20
4 x 6 =24 4 x 8 =32 4 x 9 =36 2 x 5 =10
5 x 6 =30 5 x 8 =40 3 x 9 =27 5 x 5 =25
- HS làm bài rồi chữa bài.
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 b) 4 x 8 - 17 =32-17
 = 31 = 15
c) 2 x9 -18 =18- 18 d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29
 = 0 = 50
 Bài giải 
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7= 14 (chiếc đũa)
	 Đáp số: 14 chiếc đũa.
- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
	 Đáp số: 9 cm.
Mơn:Tốn
Tiết:
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn:20.02.2011
Ngày dạy: 21.02.2011
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS củng cố về:
 - Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
 - Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
 - Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
 - Ham thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
 + Cách tính độ dài đường gấp khúc sau:
3 + 3 + 3 + 3 =.. cm
5 + 5 + 5 + 5 = dm
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
2. Bài mới:30’
 a)Giới thiệu:
Luyện tập chung
 b) Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
*Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài.
*Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài.
*Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
* Bài 5: Cho HS tự đo độ dài từng đọan thẳng của mỗi đường gấp khúc và tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV nhận xét – Tuyên dương
3. Củng cố – Dặn dò:2
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Phép chia.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm
	5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm
- HS làn bài, sửa bài
2 x 5 =10 3 x 7 =21 4 x 4 =16 5 x10 =50
2 x 9 =18 3 x 4 =12 4 x 3 =12 4 x10 =40
2 x 4 =14 3 x 3 =9 4 x 7 =28 3 x10 =30
2 x 2 =4 3 x 2 =6 4 x 2 =8 2 x10 =20
- HS làn bài, sửa bài
Thừasố
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừasố
6
9
8
7
8
9
7
4
Thừasố
12
45
32
21
40
27
14
16
- HS làn bài, sửa bài
>
<
=
	2 x 3 = 3 x 2
 4 x 6 > 4 x 3
 5 x 8 > 5 x 4
- HS làn bài, sửa bài
Bài giải
 8 HS được mượn số quyển sách là:
 5 x 8 = 40 (quyển sách)
 Đáp số: 40
- HS thực hành đo và nêu độ dài của mỗi đường gấp khúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2010_2011_truong_thi.doc