Tuần 07
Luyện đọc
Người thầy cũ
I Mục tiêu
+ Tiếp tục Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt
- Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ bài tập đọc
HS SGK
Tuần 07 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 Luyện đọc Người thầy cũ I Mục tiêu + Tiếp tục Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt - Hiểu nội dung bài và ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ II Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài tập đọc HS SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài " Người thầy cũ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 2 Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài HD HS đọc đúng b HD HS Luyện đọc thành tiếng: * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó : nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, ngạc nhiên... * Đọc từng đoạn trước lớp - GV gắn bảng phụ viết sẵn các câu HD HS chú ý khi đọc, HD học sinh ngắt câu dài * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm ( 2 em ).GV nhận xét các nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - GV gọi đại diện các nhóm thi đọc- GV nhận xét * HD đọc đồng thanh Yêu cầu HS đọc theo đoạn (đồng thanh) 3 Hướng dẫn đọc hiểu: Bố Dũng đến trường làm gì? Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hịên sự kính trọng thầy như thế nào? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? Bài học này nói về điều gì? Các nhân vật trong bài thể hiện tình cảm thầy trò như thế nào? 4 Luyện đọc lại a) luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 b) Luyện đọc theo vai Câu chuyện có mấy nhân vật? Đọc theo vai cần mấy người? - 2, 3 HS lên bảng - Nhận xét HS mở sách , quan sát tranh minh hoạ - HS nghe + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp - Cá nhân luyện đọc từ khó - Cả lớp luyện đọc từ khó + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc các câu trên bảng phụ HS đọc các câu dài đã ngắt đúng - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc các từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn cùng nhóm + HS thi đọc - Nhận xét - HS đọc đồng thanh đoạn, cả bài Bố Dũng đến trường chào thầy giáo cũ. Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Chú nghịch trèo cửa sổ, làm thầy rất buồn. Dũng rất xúc động Nói về tình cảm đẹp giữa thầy và trò. Thầy yêu thương trò, trò kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy. HS chọn đoạn đọc diễn cảm Nghe GV đọc mẫu. 2-3 em đọc diễn cảm Chia nhóm 3 luyện đọc theo vai Thi đọc theo vai. IV/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Luyện viết: Người thầy cũ I Mục tiêu - Chép lại đúng một trích đoạn của chuyện Người thầy cũ( đoạn 2 Từ vừa tới cửa.......thầy có phạt em đâu). - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ui/uy ch/tr ; iên / iêng. II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép( đoạn 2) HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết : tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long lanh, non nước, nướng bánh.... - Nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép Bài chính tả có mấy câu? Chữ đầu mỗi câu viết thế nào? Đoạn văn có những dấu câu nào? - HS viết tiếng dễ viết sai : rachơi, lễ phép, cửa sổ, lỗi, phạt, mắc lỗi..... + GV chấm, chữa bài c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét bài làm của HS GV chữa bài: Bụi phấn, huy hiệu. Vui vẻ, tận tuỵ. * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu GV chốt lời giải đúng: a) Tr hay ch giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn b) iên hay iêng tiếng nói, tiến bộ. lười biếng, biến mất. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - 2, 3 HS đọc lại có 3 câu. Viết hoa. - chấm, hai chấm, dấu phảy, dấu gạch đầu dòng - HS viết bảng con + HS chép bài trên bảng vào vở. + Điền vào chỗ trống ui hay uy - HS làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét - HS đọc bài làm đúng + HS làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn kiểm tra nhận xét HS đọc bài đúng( lưu ý phát âm chuẩn) IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp - Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại Tiếng Việt ( tăng) Luyện: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động I Mục tiêu - Luyện: Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người - Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động II Đồ dùng GV : tranh minh hoạ về các hoạt động của người Bảng phụ ghi bài tập 4 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - GV viết sẵn lên bảng Ngọc Lan là học sinh lớp 1. Môn học em yêu thích là Toán. - Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu - Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau : Em không thích nghỉ học. - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét * Bài tập 2 ( M ) GV chốt lời giải đúng: Đọc, viết, giảng, nói. - GV nhận xét * Bài tập 3 ( M ) - 1 HS đọc yêu cầu của bài GV chốt lời giải đúng: Tranh 1: Em đang đọc sách. Tranh 2: Em đang viết bài. Tranh 3: Bố giảng bài cho bé. Tranh 4: Hai bạn đang nói chuyện. - Nhận xét * Bài 4 ( V ) - 1 HS đọc yêu cầu GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt. b) Cô giảng bài rất dễ hiểu. c) Cô khuyên chúng em chăm học. Gv chấm bài nhận xét. HS đặt: - Ai là học sinh lớp 1 ? - Môn học em thích là gì ? - HS tìm Em đâu có thích nghỉ học. - Nhận xét + Kể tên các môn học ở lớp 2 - HS phát biểu ý kiến Tiếng Việt, Toán, TN và XH, Đạo đức,Thể dục, Nghệ thuật( âm nhạc, mĩ thuật, thủ công). + HS quan sát tranh trong SGK - Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét + Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu - HS luyện nói theo nhóm - HS phát biểu ý kiến + Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây - HS làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng Việt ( tăng) Luyện kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu I Mục tiêu + Tiếp tục Rèn cho HS kĩ năng nghe và nói : - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo -Trả lời được một số câu hói về thời khoá biểu của lớp + Rèn kĩ năng viết : - Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học II Đồ dùng GV : tranh minh hoạ BT1 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm lại BT 3 ( tiết TLV tuần 6 ) - Nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 (M) -1 HS đọc yêu cầu của bài GV gợi ý : Đến giờ chính tả, Hải tìm mãi mà không thấy bút. Hải nói với Hà: Tớ quên không mang bút. Hà bảo: Tớ cũng chỉ có một cái bút thôi. Nghe hai bạn trao đổi, cô giáo gọi Hải lên và đưa cho bạn mượn bút. Bài chính tả hôm ấy Hải viết thật đẹp và được điểm 10. Mẹ rất vui, còn Hải khoe với mẹ : Cô giáo thật tốt mẹ ạ. - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu của bài - GV kiểm tra 5 - 7 bài - Nhận xét * Bài tập 3 ( M ) + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Ngày mai có mấy tiết ? - Đó là những tiết gì ? - Em cần mang những quyển sách gì đến lớp ? - GV nhận xét - HS thực hiện + Dựa vào tranh, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo - HS quan sát từng tranh - Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh - Kể lại nội dung từng tranh theo nhóm - Phát biểu ý kiến HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét + Viết lại TKB ngày thứ hai của lớp em - 1 HS đọc TKB ngày thứ hai của lớp - Viết vào vở BT của mình Chào cờ, Tập đọc, Toán, Âm nhạc, Âm nhạc (tăng)Tiếng Việt ( tăng) Hoạt động tập thể. + Dựa theo TKB ở BT2 trả lời câu hỏi - HS trả lời Có 8 tiết HS nêu các tiết học Sách Tiếng Việt, sách toán, Tập bài hát . - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà tập kể lại chhuy Toán ( Tăng) Luyện: Thực hành đo khối lượng với đơn vị đo ki- lô - gam A- Mục tiêu: - HS biết cách thực hành dùng cân để đo khói lượng một số vật cụ thể - Rèn KN cân, đọc, viết số đo khối lượng - GD HS ham học để liên hệ thực tế B- Đồ dùng: - Cân đĩa, một số vật thật - Vở bài tập toán C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu, ghi bài HD luyện tập Hai ki lô gam: 2 kg Một ki lô gam: 1 kg Ba ki lô gam : 3 kg HD học sinh tính theo mẫu Lưu ý ghi đơn vị đo kg 16 kg + 10 kg = 26 kg 30 kg - 20 kg = 10 kg Bài toán thuộc dạng nào? ( Tìm tổng) - Chấm bài - Nhận xét HD học sinh thực hành trên các bài toán cân( Bài 4 trang 32, bài 1,2 trang 33) Vì sao em biết quả dưa nặng 4 kg? Vì sao em biết các kết quả đó? 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đơn vị ki lô gam dùng để làm gì? * Dặn dò: - Thực hành cân các vật hàng ngày - Ôn lại bài - Hát 1 em chữa bài 3( 32) Lớp nhận xét. * Bài 1( vở BTT) - HS làm vở - Đổi vở - Chữa bài * Bài 2: - HS làm phiếu HT - Chữa bài - Nhận xét * Bài 3: - Đọc đề, tóm tắt, làm vở - 1 HS chữa bài trên bảng Bài giải Cả hai bao cân nặng số ki lô gam là: 50 + 30 = 80 ( kg ) Đáp số: 80 kg gạo. Bài 4( 32) Quả dưa cân nặng 4 kg. Vì trên bàn cân có 2 quả cân 2kg Bài 1 ( 33) Đường cân nặng 3 kg. Cam cân nặng 1 kg. Quả bí cân nặng 4 kg. Kim trên cân đồng hồ chỉ 3kg, 1 kg, 4kg Bài 2 ( 33) a, d, e, Sai b, c, g, Đúng. Đo khối lượng Thực hiện. Toán( tăng) Luyện: 6 cộng với một số . 26 + 5 A- Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 6 + 5( lập và học thuộc các công thức 6 cộng với một số). Biết vận dụng bảng cộng 6 để làm toán dạng 26 + 5. - Rèn KN làm tính nhẩm - GD HS ý thức say mê học tập B- Đồ dùng: - 20 que tính C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a- HĐ 1: Ôn phép cộng : 6 + 5 - Nêu bài toán - HD cách đặt tính viết : 6 + 5 11 b- HĐ 2: Thực hành 6 + 6 = 12 6 + 3 = 9 6 + 1 = 7 6 + 4 = 10 6 + 7 = 13 6 + 9 = 15 6 + 2 = 8 6 + 8 = 14 Có mấy điểm ở trong hình tròn ? Có mấy điểm ở trong hình vuông ? Có tất cả bao nhiêu điểm ? - Chấm bài Nêu cách tìm số đúng điền vào các vòng tròn và bông hoa. 4/ Các hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Rồng rắn lên mây * Dặn dò: Ôn lại bài, học thuộc bảng 6. - Hát - HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả phép tính 6 + 5 - HS tự tìm kết quả: 6 + 6 = 6 + 8 = 6 + 7 = 6 + 9 = - Đồng thanh thuộc bảng cộng 6 * Bài 1: - HS nêu kết quả * Bài 2: - Làm bảng con * Bài 3:Điền số - Làm bảng con * Bài 4:- HS nêu miệng 6 điểm trong hình tròn 9 điểm trong hình vuông. Có tất cả 15 điểm * Bài 3( 37) - Làm vở. Chữa bài Bài giải Con lợn nặng số ki lô gam là: 16 + 8 = 24 (kg) Đáp số 24 kg. Bài 2(37) cộng 16 với 5 được vòng tròn 2( 21). cộng 21 với 5 được vòng tròn 3( 26). cộng 26 với 5 được vòng tròn 4( 31). cộng 31 với 5 được số cần điền trong bông hoa. HS chơi trong nội dung bảng cộng 6, 7, 8, 9.
Tài liệu đính kèm: