I. Mục tiêu:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- BT3: HS khá, giỏi làm thêm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Toán: (131) SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - BT3: HS khá, giỏi làm thêm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2,3 trang 131 - Một số HS nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác – hình tứ giác. B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1: - Nêu phép nhân 1 x 2, 1 x 3, 1 x 4. - HS nêu kết quả của các phép tính - Từ các phép tính: 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4; em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên. - Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả phép nhân có gì đặc biệt ? 2. Giới thiệu phép chia cho 1: - Giáo viên nêu phép tính: 1 x 2 = 2 - HS dựa phép nhân để lập phép chia tương ứng. - Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2 - Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 Kết luận:Số nào chia cho1cũng bằng chính số đó. 3. Luyện tập, thực hành: -Bài 1- 132: Tính nhẩm: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc lại bài làm Bài 2- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Khi thực hiện tính, ta phải làm như thế nào ?-- - Yêu cầu học sinh tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các kết luận bài. - Về nhà làm bài trong vở bài tập. - Bài sau: Số 0 trong phép nhân và phép chia. - 2HS lên bảng thực hiện. - HS chuyển thành tổng các số hang bằng nhau 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 =1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 - Số 1 nhân với số nào bằng chính số đó. - 2 x 1 = 2 ;3 x 1 = 3 ; 4 x 1 = 4 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả bằng chính số đó. - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 2 : 1 = 2 2 : 2 = 1 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính: 3 : 1 = 3 ; 4 : 1 = 4 - Các phép chia có số chia là 1. Có thương bằng số bị chia. - HS tự nhẩm và thực hiện đố bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 3 học sinh lên bảng,cả lớp làm vào vở. - Ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HSG lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. TUẦN 27: Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Toán:(132) SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. - BT4: HS khá, giỏi làm thêm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2 trang 132. - Số 1 nhân với bất cứ số nào thì kết quả như thế nào ? B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0: - Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. Vậy: 0 x 2 = ? - Cho học sinh nêu bằng lời. - Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3 Vậy: 0 x 3 = ? - Từ các phép tính 0 x 2 = 0 ; 0 x 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả các phép nhân của 0 với một số khác. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 0 ; 3 x 0 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận2. 2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0: - Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0. - Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0 - Cho học sinh làm tương tự như trên đối với các phép tính 0 x 3 = 0 ; 0 x 5 = 0 - Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0 ? *Lưu ý : Không có phép chia cho 0 3. Luyện tập thực hành: Bài 1,2 – 133: Tính nhẩm: - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của số 0 trong phép nhân và phép chia. - Bài sau: Luyện tập - 2 HS lên bảng thực hiện - 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - 0 x 2 = 0 + Không nhân với hai bằng không. - 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 - Vậy: 0 x 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - 2 x 0 = 0 ; 3 x 0 = 0 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả của phép nhân bằng 0. - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 - 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 - Các phép chia có số bị chia là 0, có thương cũng bằng 0. + Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - HS tự nhẩm và thực hiện đố bạn. - 2 HS lên bảng,dưới lớp làm vào SGK. - 2HSG lên bảng thi làm bài, cả lớp làm nháp. TUẦN 27: Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Toán(133) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân1, bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - BT3: HS khá, giỏi làm thêm. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập số 3. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 4 trang 133. B. Bài mới: 1. Giới thiệu. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - 134: - Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả sau đó nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài. Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài - Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào ? - Vậy một số khi nhân với 0 kết quả ra sao ? - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì khác gì với việc nhân số đó với 1 ? - Khi thực hiện phép chia một số nào đó cho 1 thì ta thu được kết quả như thế nào ? - Kết quả của các phép chia có số bị chia là 0 là bao nhiêu ? Bài 3 - Tổ chức cho học sinh thi nối nhanh phép tính với kết quả. C. Củng cố, dặn dò: - Dặn: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. - Bài sau: Luyện tập chung - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp đồng thanh bảng nhân và bảng chia 1. - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Một số cộng với 0 cho kết quả bằng chính số đó. - Một số nhân với 0 thì có kết quả bằng 0. - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. - Kết quả là chính số đó. - Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0. - 2HSG lên bảng thi làm bài. - Nhận xét. TUẦN 27: Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Toán: (134) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4). - BT1, BT2, BT3. HSG làm thêm BT2(cột 1), BT4, BT5. II. Đồ dùng dạy học: - 4 hình tam giác bằng nhựa. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2 trang 134 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1- 135: Tính nhẩm: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu HS nêu nhận xét các phép tính ở từng cột . Bài 2: - Hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. - 20 còn gọi là mấy chục ? - Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính thế nào ? - Vậy 20 x 2 = ? - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập. Bài 3: -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết , số bị chia chưa biết ? Bài 4: - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - HS nêu lời giải khác. Bài 5: - Yêu cầu học sinh lấy hình tam giác ra xếp hình. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập. - Bài sau: Luyện tập chung. - 2HS. - HS nhẩm và thực hiện đố bạn - Từ 1 phép nhân ta thực hiện được 2 phép chia tương ứng. - 20 còn gọi là 2 chục - 2 chục x 2 = 4 chục - 20 x 2 = 40 - Học sinh làm miệng. - Học sinh nhắc lại quy tắc. - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề. - 1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - Nhận xét, bổ sung. - Làm bài theo yêu cầu. - 2HSG thi xếp hình. - Nhận xét. TUẦN 27: Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán:(135) LUYỆN TẬP CHUNG ( TT ) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - BT1(câu a: cột 1, 2, 3; câu b: cột 1, 2); BT2, BT3b. HSG làm thêm BT1(câu a:cột 4; câu b: cột 3); BT3a. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 3 trang 135. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 – 136: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh tính nhẩm theo từng cột, rồi đọc kết quả từng cột. Bài 2: Tính - Gọi 2 học sinh lên bảng Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài – giáo viên tóm tắt. - Yêu cầu HS so sánh giữa 2 bài toán giải. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bảng nhân, bảng chia. - Bài sau: Kiểm tra. - 2HS lên bảng thực hiện. - Cột a: HS tự nhẩm và thực hiện đố bạn. - Cột b: 3HS lên bảng làm cột b, lớp làm nháp. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con. - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - 2HSG lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Tài liệu đính kèm: