I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- BT1, BT2. HSG làm thêm BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 Toán: ( 111) SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. - BT1, BT2. HSG làm thêm BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2, 3 trang 111 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia: a, Giáo viên nêu phép chia: 6 : 2 - Chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương b, GV nêu rõ thuật ngữ “ Thương” Kết quả của phép chia ( 3 ) gọi là thương. 2. Thực hành: Bài 1/ 112: - Yêu cầu học sinh làm vào vở Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: C. Củng cố, dặn dò: - Gọi một số học sinh nêu lại tên gọi thành phần trong phép chia - Về nhà ôn lại bảng nhân 3. - Bài sau: Bảng chia 3 - 3HS lên bảng thực hiện. - Một số HS đọc bảng chia 2. bảng chia 3 - Tìm kết quả phép chia 6 : 2 = 3 - Đọc: “ Sáu chia hai bằng ba”. Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 = 3 Thương - HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con. - Từ một phép nhân có thể lập được hai phép chia tương ứng. - HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng. Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012 Toán :(112) BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 3). - BT1, BT2. HSG làm thêm BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2 trang 112. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu phép chia 3: a. Ôn tập phép nhân 3: - Gắn lần lượt 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - Hỏi: + Có mấy tấm bìa? + Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? + Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - HS nêu cách tính để có 12 chấm tròn b. Hình thành phép chia 3: - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Em hãy nêu cách tính. - Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? 2. Lập bảng chia 3: - Cho học sinh lập bảng chia. - Cho học sinh đọc và thuộc bảng chia 3. 3. Thực hành: Bài 1/ 113: Tính nhẩm Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: Số ? - Muốn tìm thương ta làm thế nào ? C. Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc lại bảng chia 3 - Bài sau: Một phần ba. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nêu tên các thành phần trong phép chia. - 4 tấm bìa - 3 chấm tròn - HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn. - Có 4 tấm bìa - 12 : 3 = 4 - Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 Ta có phép chia: 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - HĐN 4(Lập bảng chia 3) - Nhẩm thuộc bảng chia 3. - HS nhẩm và thực hiện đố bạn. - Đọc đề bài, tóm tắt, giải vào vở. - 1HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được thương. - HS làm bài vào SGK. - 2 em HSG thi làm bài. Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 Toán: (113) MỘT PHẦN BA I. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)“ Một phần ba”, biết đoc, viết 1/3. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau. - Làm BT1. HS có thể làm thêm BT2, HS KG làm BT3 II. Đồ dùng dạy học - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III. Các hoạt động dạy học GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1, 2 trang 113. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu “ Một phần ba” 1 3 - HD HS quan sát hình SGK - Hướng dẫn HS viết: 1 ; đọc : Một phần ba. 3 - Kết luận: Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi 1phần được 1 hình vuông. 3 2. Thực hành: Bài 1/ 114: Đã tô màu 1 hình nào ? 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: Cho học sinh quan sát hình vẽ - Yêu cầu HSG suy nghĩ làm bài. - Vì sao em biết hìnhA có 1 số ô vuông được tô màu ? 3 Bài 3: - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời. C. Củng cố, dặn dò: - Ôn lại bảng chia 2, chia 3. - Bài sau: Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện. - Dưới lớp đọc bảng chia 3. - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - HV được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. - Viết 1 3 - Đọc: “ Một phần ba” - Học sinh quan sát và trả lời + Các hình đã tô màu 1 à hình :A, C ,D 3 + Các hình có 1 số ô vuông được tô màu 3 là hình: A, B ,C + Vì hình A có 3 ô vuông , đã tô màu 1 ô vuông. - Hình b đã khoanh vào 1 số con gà. 3 Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012 Toán: (114) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2). - BT1, BT2, BT4. HSG làm thêm BT3, BT5. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1 trang 114 - Bảng chia 3, bảng chia 4 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/ 115: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS nhẩm Bài 2: Tính nhẩm: - Cho học sinh thực hiện hai phép nhân, chia tương ứng. Bài 3: Tính: HD mẫu. Bài 4: - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Yêu cầu HS đọc lời giải khác. Bài 5: Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc lời giải khác C. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc bảng chia 3. - Về nhà ôn lại bảng chia 3. - Bài sau: Tìm một thừa số của phép nhân. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Dưới lớp đọc bảng chia 3, bảng chia 4. - HS nhẩm và thực hiện đó bạn. - Cả lớp làm trên bảng con, 1HS lên bảng. - Nhận xét. - 2HSG lên bảng thi làm bài. - Nhận xét. - Đọc đề bài, tóm tăt, giải vào vở. - 1HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Đọc đề. -2 HSG thi làm bài. - Cả lớp nhận xét. - Đọc bảng chia 3 Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012 Toán: (115) TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b(với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2). - BT1, BT2. HSK-G làm thêm BT3, BT4. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. KTBC: Bảng chia 3, chia 4.Bài 2, 4 /115. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? - GV viết: 2 x 3 = 6 Thừa số thứ 1 Thừa số thứ 2 Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 lập được hai phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Hỏi : Qua 2 phép chia vừa lập em rút ra được điều gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét 2. Giới thiệu cách tìm x chưa biết: - Có phép nhân: X x 2 = 8 - Phép nhân X x 2 = 8 có gì đặc biệt? - Muốn tìm thừa số X chưa biết ta làm thế nào? - HD HS cách trình bày bài toán tìm thừa số X chưa biết. * Giáo viên nêu: 3 x X = 15 * Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. 3. Thực hành: Bài 1/ 114: Tính nhẩm Bài 2: Tìm x ( theo mẫu ) Bài 3: Tìm y Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc Tìm một thừa số của phép nhân.Bài sau: Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện. - Học sinh thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn : 2 x 3 = 6 + Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai. + Lấy tích chia cho thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất. - Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân - Số x là thừa số chưa biết - Thảo luận nhóm để tìm thừa số X chưa biết: X= 8 : 2 X = 4 - Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3 - HS trình bày. - HS nhẩm và thực hiện đố bạn. - 2 HS lên bảng, lớp bảng con. - 3 HSG lên bảng làm. - HS đọc đề , 2HSG lên bảng, lớp làm nháp. - Phát biểu.
Tài liệu đính kèm: