BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000
- Ôn phân tích cấu tạo số
2.Kĩ năng:
- Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày: Tuần: 1 Môn: Toán BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000 Ôn phân tích cấu tạo số 2.Kĩ năng: Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 13 phút 18 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài tập 4: Hình H có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H Củng cố Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần HS làm bài HS sửa bài HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài HS sửa HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình 6 cạnh: 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo HS bàn cách tìm số đo: + 18 cm = + 9 cm + 18 cm = 6 cm + . cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình H HS làm bài HS sửa bài VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Toán BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Ôn luyên tính nhẩm Ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số So sánh các số 2.Kĩ năng: Luyện tập đọc bảng thống kê & tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II.CHUẨN BỊ: VBT Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 13 phút 18 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 Yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”) GV đọc: 7000 – 3000 GV đọc: nhân 2 GV đọc: cộng 700 . Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: GV hỏi lại cách đặt tính dọc Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên? Bài tập 4: Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất Củng cố Tính nhẩm So sánh các số Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Làm bài 4/SGK HS sửa bài HS nhận xét HS đọc kết quả HS kế bên đứng lên đọc kết quả HS kế bên đứng lên đọc kết quả HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Toán BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Luyện tính, tính giá trị biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 30 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt) Yêu cầu HS sửa bài về nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Thực hành Bài tập 1: Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức: + Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia) + Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Bài tập 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề bài & nêu dạng toán (rút về đơn vị) Bài tập 1 (SGK): GV đọc lần lượt từng phép tính Củng cố Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ Làm bài 4, 5/6 (SGK) HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS sửa bài HS nêu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS viết kết quả phép tính vào bảng con VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Toán BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS nắm được biểu thức chứa một chữ 2.Kĩ năng: Biết cách tính giá trị của biểu thức với một giá trị cụ thể của chữ. II.CHUẨN BỊ: VBT Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu HS sửa bài về nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức chứa một chữ GV nêu bài toán Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở? GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3. GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3. Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 25 + a với a = 5 là 25 + 5 = 30 Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt) Làm bài 3 SGK HS sửa bài HS nhận xét HS đọc bài toán, xác định cách giải HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở .. Lan có 3 + a vở HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả” HS tính Giá trị của biểu thức 3 + a HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Toán BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Ôn lại biểu thức có chứa một chữ, làm quen với biểu thức có chứa phép tính nhân, chia. 2.Kĩ năng: Ôn lại cách tính & cách đọc giá trị của biểu thức. Ôn lại cách đọc & cách sử dụng số liệu ở bảng thống kê. II.CHUẨN BỊ: VBT Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tiếp tục tìm hiểu biểu thức có chứa một chữ a.Biểu thức (có chứa phép nhân) GV nêu bài toán GV điền số hoa của mỗi bình vào bảng cài Hướng dẫn HS: muốn biết có tất cả bao nhiêu bông hoa, ta thực hiện phép tính gì? Nếu mỗi bình có n bông hoa thì số hoa của 5 bình là bao nhiêu? GV chốt: 5 x n là biểu thức có chứa một chữ (ở đây là chữ n) GV cho HS tính: nếu n = 1 thì Mỗi lần thay chữ n bằng số ta tính được gì của biểu thức 5 x n? Tương tự, cho HS tính giá trị của biểu thức 5 x n với n = 2, n = 3,.. b.Biểu thức (có chứa phép chia) Yêu cầu HS nêu biểu thức có chứa phép chia GV nêu từng giá trị của n để HS tính GV nhận xét & chốt ý. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: GV vẽ hình vuông trên bảng Hãy tìm chu vi hình vuông? GV cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông có cạnh dài lần lượt là 4cm, 5cm, 7cm. GV gợi ý: gọi cạnh là a, 4 cm, 5cm, 7cm lần lượt là độ dài của cạnh ứng với a. vậy ta có cách tính chu vi là P = a x 4 Bài tập 4: Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số Làm bài 3/7 (SGK) HS sửa bài HS nhận xét HS đọc bài toán Phép tính nhân HS tính HS tính Giá trị của biểu thức 5 x n HS tính HS nêu: x : 3, n : 5, 112 : a. HS tính HS làm bài HS sửa ba ... quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Bài tập 2: Điền số. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm Củng cố Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS tự nêu HS giải bài toán HS đọc nhiều lần. 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm vào VBT HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS thi đua giải bài toán theo nhóm HS sửa bài Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 11 Môn: Toán BÀI: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giới thiệu phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2.Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng phụ bài tập 1. VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Mét vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 4 x (3 + 5) một số x một tổng 4 x 3 + 4 x 5 1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng Yêu cầu HS rút ra kết luận GV viết dưới dạng biểu thức a x b + c) = a x b + a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. Bài tập 2: Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt. - Yêu cầu HS nêu hướng giải cách 1, cách 2. Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính chiều dài & chiều rộng hình chữ nhật. Dựa vào điều kiện 1 & 4 là hai hình vuông bằng nhau để tính chiều rộng của hình chữ nhật. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu. HS sửa bài HS nhận xét HS tính rồi so sánh. HS nêu Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 11 Môn: Toán BÀI: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giới thiệu phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2.Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng phụ bài tập 1. VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Một số nhân với một tổng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức. GV ghi bảng: 3 x (7 - 5) 3 x 7 - 3 x 5 Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 3 x (7 - 5) một số x một hiệu 3 x 7 - 3 x 5 1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ Yêu cầu HS rút ra kết luận GV viết dưới dạng biểu thức a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. Bài tập 2: Giải toán. Bài tập 3: Bài tập 5 (SGK): GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ & số trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS tính rồi so sánh. HS nêu Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Môn : Toán Tuần : 12 Ngày : 22/11/04 LUYỆN TẬP I Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học. 2.Kĩ năng: Thực hành tính toán, tính nhanh II Chuẩn bị VBT III Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Nhân một số với một hiệu. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học. Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính. Bài tập 2: Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau. Bài tập 3: - Cho HS nhập vai người đi đường để trả lời bài toán. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số. HS sửa bài HS nhận xét HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 12 Môn: Toán BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu tích riêng thứ nhất & thứ hai là gì. 2.Kĩ năng: Biết đặt tính & tính để nhân với số có hai chữ số. II.CHUẨN BỊ: Bảng con VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 7 phút 8 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23 Trước tiết này HS đã biết: + Đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số. + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục từ 10 đến 90 Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài này. GV cho cả lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x 3 và 36 x 20 GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em hãy tìm cách tính phép tính này? GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3 GV gợi ý cho HS khá viết bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính. GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng. Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại được hay không? GV yêu cầu HS tự đặt tính. GV hướng dẫn HS tính: 36 x 23 108 72 828 GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi: + 108 là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích riêng thứ hai. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài tập 2: Yêu cầu HS tính trên bảng con, sau đó viết tiếp kết quả vào vở. Bài tập 3: - Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở. Bài tập 4: Yêu cầu HS đánh dấu vào phép nhân đúng. Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS nhắc lại các kiến thức đã học. HS tính trên bảng con. HS tự nêu cách tính khác nhau. 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 (lấy kq ở trên) = 828 HS tự đặt tính rồi tính. ]HS tập tính trên bảng con. HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại. - HS thực hiện tính trên bảng con. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Bảng con. VBT Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: