Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5

LUYệN Từ Và CÂU

Luyện tập về quan hệ từ

I. Mục đích yêu cầu:

-Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.

Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thờng gặp.

II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

II .Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trớc .Cho VD ? đặt câu?

2.Dạy bài mới

 

doc 200 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thường gặp.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước .Cho VD ? đặt câu?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Làm miệng 
Gọi HS ttrình bày
Bài 2
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3
Tổ chức trò chơi “truyền điện ”
GV thử thay bằng từ khác-HS giải thích vì sao lại không điền được từ đó? 
Bài 4
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học, chỉ rõ ưu , khuyết điểm của lớp , cá nhân
-Về nhà xem lại bài tập 3,4
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+của:nối cái cày với người Hmông
+bằng:bắp cày-gỗ tốt màu đen
+như(1):vòng –hình cánh cung.
+như(2):hùng dũng-một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận .
+nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+mà : 
+nếu ..thì:biểu thị quan hệ đ/k, giả thiết-kết quả. 
Các từ cần điền :và, và, ở, của, thì, thì, và, nhưng.
VD :
Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín.
.
Lớp NX,sửa sai
Tiết 
Tập làm văn
 Luyện tập tả người
 (Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu.
-Hiểu :quan sát ,ghi chép những nét tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của bà, chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước
KT dàn bài hoàn chỉnh ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
(GVtreo dàn ý sau khi HS phát biểu)
GV: t/g ngắm bà rất kĩ ..chọn nét tiêu biểu ,bộc lộ t/y của mình. 
Bài 2:
Tiến hành tương tự bài 1
(GV treo dàn ý sau khi HS phát biểu)
GV:T/g quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn;miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh , biến thành lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dángngười thợ rèn như chinh phục con cá sống hấp dẫn, sinh động, mới lạ.
*Lưu ý: cần chọn lọc chi tiết tiêu biểu làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp(thầy ,cô giáo, chú công nhân , người hàng xóm)
 -NX tiết học
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Nhóm khác bổ sung
+mái tóc:đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+đôi mắt: hai con ngươi..khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm .vẫn tươi trẻ.
+giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông đồng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé;dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa. 
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
-Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết đoạn văn BT3b
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT3, tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
Gợi ý:mỗi đoạn có 2 câu .HS chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV nhấn mạnh tác dụng của sử dụng quan hệ từ và cặp quan hệ từ
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ôn lại kiến thức về DT để chuẩn bị cho tiết ôn tập về từ loại. 
Lớp đọc thầm theo
+..tìm cặp quan hệ từ..
Câu a: nhờ.mà..
Câu b: không những .mà còn..
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
.
Đoạn a:..vì nên
Đoạn b:..chẳng những..mà
+So với đoạn a, đoạn bcó thêm 1 số quan hệ từ ở các câu sau :
-câu 6: vì vậy, Mai
-câu 7: cũng vì vậy,côbé
-câu 8: vì chẳng kịp..nên cô bé
+Đoạn a hay hơn đoạn b.Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
Tiết 
 Tập làm văn
 Luyện tập tả người
 (Tả ngoại hình)
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
-HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và KQquan sát đã có.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết y/c BT1
-Dàn ý văn tả người
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
GV mở bảng phụ ghi gợi ý 4, nhắc lại cấu trúc của đoạn văn cần y/c những gì?
*Lưu ý:có thể tả 1 số nét tiêu biểu ,cũng có thể tả riêng 1 nét ngoại hình đặc biệt.
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau 
 HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn 
 -Chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm biên bản cuộc họp . 
 -NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
+..viết đoạn văn tả ngoại hình . 
Lớp đọc thầm theo
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ ,đúng , sinh động những nét tiêu biểuvề ngoại hình của 1 người em chọn .Thể hiện t/c của em với người đó. 
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn văn hợp lí.
Nhóm khác bổ sung
 HS nhắc lại
Lớp NX, bổ sung dựa theo y/c trên
Bình bài hay nhất
Tiết 
 TậP ĐọC
Ngu Công xã Trịnh Tường
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ 
Quả thảo quả
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện ,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 317 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn:
đoạn 1:đất hoang trồng lúa.
đoạn 2:như trước nữa.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ? 
Câu 4SGK ? 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: ngoằn ngoèo, lúa nương, và các DT riêng. 
Giải nghĩa từ khó : Ngu Công , cao sản,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước;cùng vợ con .về thôn.
+..về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn phá rừng, ..cả thôn không còn hộ đói.
+..ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâmvà tinh thần vượt khó
“Khách đến
 trồng lúa”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết chính xác,trình bày đúng chính tảbài Người mẹ của 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau .
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm lại BT2 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Phần a
Phần b
(Trong lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 )
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
-Về nhà luyện viết 
+Ca ngợi tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú.
+51, Lý Sơn, Quảng NgãI, 35 năm, bươn chải,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án:SGV tr320
HS làm vào VBT
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT3,4
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
ý 1?
ý 2?
Bài 4:
Làm miệng 
Gọi HS ttrình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Ôn lại kiến thức về câu.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát..
+từ ghép: cha con, mặt trời,chắc nịch.
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
a)..từ nhiều nghĩa
b)từ đồng nghĩa
c)từ đồng âm
Nhóm khác bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
-tinh ranh:tinh khôn, r ...  của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc 4 đề văn của tiết KT, xác định y/c đề bài 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
GV đọc bài văn, đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc lại các bài Tập đọc, HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tậpvà KT cuối năm.
Tiết 
 LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang. Nêu t/d của nó. 
-Củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng nhóm
Bảng phụ ghi t/d của dấu gạch ngang.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về út Tịch – viết trong tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
-Hãy nêu những t/d của dấu gạch ngang mà em đã học ?
GV treo bảng phụ 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Tổ chức hoạt động nhóm
- -Nêu ý nghĩa của từng dấu ngoặc kép đó ?
GV kết luận 
Bài 2:
Tiến hành tương tự bài số 1
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
GV kết luận, nhắc lại t/d của dấu gạch ngang
HĐ3 :củng cố,dặn dò
 -Nhắc HS ghi nhớ t/d của dấu gạch ngang để sử dụng 
 -NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
HS đọc 
+Nêu t/d của dấu gạch ngang ?
Đại diện nhóm nêu kết quả
Lớp NX, bổ sung
Đáp án : SGV tr279
HS lên trình bày trước lớp
Nêu t/d của từng dấu gạch ngang trong bài “Cái bếp lò”
Nhóm khác NX, bổ sung
Đáp án : SGV tr279
HS nhẩm thuộc 
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bàybài văn tả người.
-Tự đánh giá những thành công trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở tiết trước.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc đề văn của tiết trước, xác định y/c đề bài 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS đọc y/c bài 2 và tự làm 
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
GV đọc những bài văn, đoạn văn hay, có ý riêng, sáng tạo.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc các bài HTL; xem lại kiến thức về CN,VN trong các kiểu câu.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
Ôn tập cuối học kì 2
Tiết 1
I . Mục Tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài:
+Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ.
+Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung
-Biết lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể- khắc sâu kiến thức về CN,VN
 II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL của 15 tuần sách TV tập 2
-Bảng phụ lập bảng tổng kết về CN,VN
III . Hoạt động dạy và học :
. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35
Giới thiệu mục đích,y/c tiết học.
b. Bài mới :
HĐ1: Bài 1
Gọi lần lượt khoảng 1/4 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút)
HĐ2: Bài 2
Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu.
*Gợi ý: Lập bảng TK CN,VNcủa 3 kiểu câu kể. SGK đã làm mẫu cho kiểu thứ nhất, các em làm 2 kiểu còn lại
-Nêu đặc điểm của :
 +VN,CN trong câu kể Ai thế nào ? 
 +VN,CN trong câu kể Ai là gì ?
GV có thể y/c HS tìm và phân tích câu để c/m
GV kết luận
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -HS xem lại kiến thức về TNđể chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Cả lớp theo dõi,NX
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
+Lập bảng TK:
 -Câu hỏi CN,VN?
 -Cấu tạo CN,VN?
HS nối tiếp trả lời 
Đáp án: SGV tr284
Cả lớp theo dõi,NX
 Tiết 2
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Lập bảng tổng kết về các loại TN để củng cố, khắc sâu kiến thức.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ cho BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
-TN là gì?
-Có những loại TN nào?
-Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào?
GV treo bảng phụ
HS làm việc cá nhân
-Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS 
Gọi 1,3 HS đọc lại bảng 
HĐ3 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học. 
-Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn .Tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
+..hoàn chỉnh bản tổng kết
HS trả lời nối tiếp nhau 
HS trình bày nối tiếp- hoàn thành bảng
Lớp NX, bổ sung
 Tiết 3
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
 - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở tiểu học ở
 nước ta- Rút ra NX đúng.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
-Bảng phụ cho BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài 
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
-T/d của bảng thống kê ?
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV tổng kết
HĐ3: Củng cố, dặn dò
-NX tiết học
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Xem lại kiến thức về biên bản cuộc họp chuẩn bị cho tuần sau.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
 Cả lớp đọc thầm 
+Lập bảng thống kê.
+Nhìn vào bảng thống kê cho thấy KQ có tính so sánh rất rõ rệt..
Đáp án:SGV tr290
 Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họpqua BT luyện viết văn bảncuộc họp của chữ viết-bài Cuộc họp của chữ viết
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ ghi cấu tạo của 1 biên bản
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGV tr 290)
2. Ôn tập :
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập , xác định yêu cầu của bài 2 ?
*Gợi ý
-Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
-Cuộc họp đề ra cách giải quyết ntn?
-Nêu cấu tạo của 1 biên bản?
GV treo bảng phụ
-Tổ chức hoạt động nhóm
GV tổng kết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Cả lớp đọc thầm 
+..giúp đỡ Hoàng
+giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
HS nêu - thống nhất mẫu biên bản
HS làm vào VBTTV
HS nối tiếp trình bày
Lớp NX, bổ sung
Bình thư kí giỏi nhất
Tiết 5
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết mưu tả 1 hình ảnh trong bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2.Dạy bài mới
 HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b ý 1?
Câu b ý 2?
GV kết luận 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học
 -HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ trên.
 -Đọc và chuẩn bị tiết 6 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
Lớp đọc thầm theo
+Đọc và TLCH
+VD:
“Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích,.”
+bằng mắt, tai, mũi.
 -Nhìn thấy hoa xương rồng chói đỏ,..
 -Nghe thấy tiếng hát, lời ru, 
 -Ngửi thấy mùi rơm nồng. 
 Tiết 6
I . Mục Tiêu :
 -Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những h/a được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 II .Đồ dùng học tập:
 VBTTV
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Nghe – viết chính tả
Bài 1
*Giới thiệu đoạn viết Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ2 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
-Em sẽ chọn đề nào ?
HS làm việc cá nhân
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2.
-Làm thử BT tiết 7 
HS đọc thầm theo
+Cuộc sống hồn nhiên của trẻ thơ 
VD: nín bặt, nhỏ xíu
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
+Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo 1 trong2 đề bài
HS nối tiếp trình bày bài của mình
Lớp NX, sửa sai
+nội dung đoạn văn có đúng y/c đề không?
+cách sử dụng từ ngữ trong bài?
+cách diễn đạt,.
Bình bài hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5.doc