Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011

Tập đọc

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục đích yêu cầu

 Học sinh:

 - Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

 * Tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Học sinh hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi vật. ( một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho mọc thành cây) Tình thương yêu bao la của Bác dành cho thiếu nhi. ( trồng một cái rễ cây, Bác cũng nghĩ trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi)

II. Đồ dùng dạy - học

 G: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 9 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ bảy ngày 10 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
	* Tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Học sinh hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi vật. ( một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho mọc thành cây) Tình thương yêu bao la của Bác dành cho thiếu nhi. ( trồng một cái rễ cây, Bác cũng nghĩ trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi)
II. Đồ dùng dạy - học
	G: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5') 
- Đọc bài "Xem truyền hình"
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Luyện đọc: 
a) Đọc mẫu:
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 + Từ khó: lệ, rễ, ngoằn ngoèo
- Đọc từng đoạn trước lớp
 Đến gần cây đa/ Bác ... nhỏ/ ...
ngoằn ngoèo... dắt.//
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14')
 -Bác bảo chú cần vệ cuốn rễ đa lại rồi trồng cho nó mọc tiếp
-Bác hướng dẫn chú cần vệ cuốn rễ đa lại thành một vòng tròn buộc tựa vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất
-Chiếc rễ trở thành cây đa con có vòng tròn
-Các bạn nhỏ thăm nhà Bác thích chui qua, chui lại vòm tròn
-Bác rất yêu quí thiếu nhi Việt Nam. Bác muốn làm nhiều điều tốt đẹp cho thiếu nhi
-Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại.
4. Luyện đọc lại: (18')
5. Củng cố - dặn dò: (2')
Câu chuyện cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi...
H: Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu, ghi tên bài
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc
H: Nối tiếp đọc từng câu
G: Phát hiện từ, tiếng HS phát âm chưa chuẩn ghi bảng
H: Đọc đúng một số từ ngữ
H: Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn
- Luyện đọc đúng một số câu hỏi
 H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
G: Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời
G: Đưa ra ý đúng
G: Nói thêm những câu hỏi của Bác cho thấy Bác rất quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống của 
* Giáo viên giảng giải thêm để học sinh hiểu tình thương bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật.
H: Phân nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai dựng lại câu chuyện (người kể - Bác - chú cần vụ) đọc bài
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1; BT2).
	* Học sinh khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học
	G: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5') 
- Ai ngoan sẽ được thưởng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn kể chuyện: (30')
a) Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
- Tranh 1: Đoạn 2
- Tranh 2: Đoạn 3
- Tranh 3: Đoạn 1
b) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
c) Kể toàn bộ câu chuyện
 3. Củng cố, dặn dò: (1')
H: Kể trước lớp
H+G: Nhận xét
G: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
H: Quan sát nội dung từng tranh kể nhanh nội dung từng tranh
H: Suy nghĩ, sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng
H: Trình bày
=> G nhận xét, chốt đáp án đúng
G: Cho học sinh kể từng đoạn theo nhóm
H: Đại diện các nhóm tiếp nối nhau kể
H+G: Nhận xét
( Dành cho H khá giỏi)
G: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Chính tả
	 (Nghe - viết): Việt nam có bác
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác
	- Làm được BT2; BT(3)a.
II. Đồ dùng dạy - học
	G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập SGK 2, BT3a.
	H: bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5') 
-Viết các từ ngữ: chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, kẻ lệch, thô kệch
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị:
- Bài thơ ca ngợi Bác Hồ là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam
- Từ khó: Bác, Việt Nam, Trường Sơn, non nước, lục bát
b)Viết bài:
c) Chấm - chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: dừa - rào, rau, giường
Bài 3a: Điền từ thích hợp 
(rời - dời): tàu rời ga, Sơn Tinh dời từng dãy núi
(dữ - giữ): Hổ là loài thú dữ, Bộ đội canh giữ biên phòng
3. Củng cố, dặn dò: (1')
H: Viết bảng lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
G: Đọc bài viết một lần
H: Nêu nội dung đoạn văn
G chốt nội dung 
* Tích hợp: Bác là người công dân số Một của dân tộc Việt Nam
H: Viết một số từ khó
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý (cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, ....)
G: Đọc đoạn viết cho H nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho H viết
H: Viết bài
G: Theo dõi cách viết bài của một số em
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS (10 bài)
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
H: Làm vào phiếu (dán bảng) (2H)
H: Cả lớp làm vào vở
G: Nhận xét bài dán bảng, so sánh nhận xét kết quả
G: Rút ra ý đúng sai
H: Chữa bài
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
 Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
	- Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp mọi miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy - học
	- G: SGK, tranh minh hoạ SGK 
	- H: bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC (3')
- Cháu nhớ Bác Hồ
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a - Đọc mẫu
b-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Từ khó: uy nghi, tụ hội
- Đọc từng đoạn
Trên bậc tam cấp/hoa... bông/ những ... nhị/ hoa mộc/ hoa ... chùm/ dang ... ngạt.//
- Đọc bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Vạn tuế - dầu nước - hoa ban
- Hoa ban - hoa đào: Sơn La 
Sử đỏ Nam Bộ - hoa mộc - hoa ngâu
- Cây và hoa cả non sông gấm vóc đang dang ... Lăng Bác 
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố- dặn dò: (1')
2H: Đọc bài, trả lời câu hỏi, nội dung bài 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc
H: Tiếp nối đọc từng câu
Luyện đọc đúng
H: Đọc nối tiếp đoạn
G: HD học sinh đọc câu khó
H: Phát hiện cách đọc đúng
- Luyện đọc câu khó ( cá nhân, cả lớp)
H: Đọc từ chú giải cuối bài (1H)
H; Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc toàn bài 1 lượt
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK
H: Trả lời
H+G: Nhận xét đúng sai, chốt lại ý chính
H: Nhắc lại ý chính từng đoạn
G: Gọi nhiều em thi đọc cả bài
H+G: Nhận xét
G: Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm nhân dân đối với Bác như thế nào?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
H: Học thuộc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ
 dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
	- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 
	* Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
II. Đồ dùng dạy học
	G: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1 - 3.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC (5') 
- Làm lại bài tập 1 - 2 (SGK - Tuần 30)
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đáp án
- Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt
Bài 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- Sáng suốt, tài ba lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, ...
Bài 3: (viết)
 Lời giải: Một hôm, Bác Hồ:
- dấu phẩy
- dấu chấm
- dấu phẩy
4. Củng cố- dặn dò: (2')
 H: Lên bảng làm (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
G: Yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu của bài
H: Cả lớp tự làm bài 
H: Viết vào phiếu (dán bài) (2H)
- Nối tiếp nêu kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét
H: Nêu yêu cầu BT
- Tìm từ ngữ ca ngợi Bác trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Tự làm bài
H: Làm phiếu xong dán bài lên bảng (2H)
H+G: Nhận xét kết quả
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Tập viết
chữ hoa N (kiểu 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 	Học sinh viết đúng chữ hoa N (kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- G: Mẫu chữ viêt hoa N. Bảng phụ viết: tiếng Người, Người ta là hoa đất..
 	- H: bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
Chữ hoa: M (kiểu 2)
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
a. Hướng dẫn viết chữ hoa N kiểu 2
Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
c. Thực hành viết vào vở: 
 d. Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò (3')
- Qui trình viết chữ hoa N (kiểu 2).
- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
H: Viết bảng con 
G: Quan sát chung -Nhận xét- Đánh giá
G: Nêu yêu cầu tiết học + ghi đầu bài
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lợng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
G: Giới thiệu từ ứng dụng
H : Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: HD HS hiểu nội dung câu ứng dụng
H: Viết bảng con (Người)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở (Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
* HS khá giỏi viết được cả bài
G: Theo dõi giúp đỡ H
- Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp.
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học, giao việc.
Chính tả
	 (Nghe - viết): Cây và hoa bên lăng bác
I. Mục đích yêu cầu:
	Học sinh:
	- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
	- Làm được BT(2)a.
II. Đồ dùng dạy - học
	- G: bảng phụ 
	- H: bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC ( 3' )
- Viết 6 tiếng bắt đầu bẳng/ d/ gi
B. Bài mới ( 33' )
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe - viết
a) Chuẩn bị
- Tả vẻ đẹp của hoa khắp mọi miền Sơn La, Nam Bộ
Lăng Bác, khoẻ khoắn, vươn lên
b-Viết bài
c - Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Bắt đầu bằng r/ d hoặc gi
Đáp án là: dầu, giấu, rụng
4. Củng cố, dặn dò: (1')
H: Lên bảng viết (3H)
H+G: Nhận xét
G: Nêu mục đích yêu cầu, ghi tên bài
G: Đọc đoạn viết 1 lần
G: HD học sinh nắm ND nội dung đoạn viết
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả khác
( Cách trình bày, H: Tìm những chữ viết hoa trong bài, tiếng khó)
- Tập viết những tiếng dễ sai
G: Đọc đoạn viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
H: Viết bài
G: Theo dõi cách viết bài của một số em
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS (10 bài)
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nêu miệng kết quả (3H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi 
tả ngắn về bác hồ
I. Mục đích yêu cầu
	Học sinh:
	- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
	- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
	G: ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5') 
- Kể chuyện "Qua suối"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn làm bài tập (30')
Bài 1: (miệng)
(lời đáp là)
a, Con cám ơn cha
 Có gì đâu ạ
b, ...thế ư, cảm ơn bạn
c, ...cháu ngoan quá, cẩn thận quá
... cháu cám ơn cụ ... không có gì đâu ạ
Dạ, cảm ơn cụ, cháu sợ những người khác bị ngã
Bài 2: (miệng) Trả lời đơn giản 
- ảnh Bác được treo trên tường... râu, tóc Bác màu trắng, vầng trán Bác cao, mắt Bác sáng
Em muốn hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học
- ảnh Bác được treo phía trên bảng của lớp học. Trong ảnh em thấy Bác có bộ râu - tóc bạc trắng, trán... đôi mắt sáng hiền từ... như đang cười với em
Em muốn hứa với Bác, Bác ơi cháu sẽ chăm ngoan, học giỏi...
Bài 3: Viết
3. Củng cố - dặn dò: (1')
H: Kể lại (2H)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu bài, ghi tên bài
H: Nêu to yêu cầu của bài
H: Cả lớp đọc thầm theo và nêu các tình huống có trong bài
H: 1 cặp học sinh lên đóng vai
HS1: Cha
HS2: Con
Tiếp tục các em khác đóng
H: Đọc yêu cầu của bài, ngắm kĩ ảnh Bác, trao đổi theo nhóm
H: Đại diện nhóm trả lời các tình huống
G: Gợi ý học sinh khá giỏi trả lời theo cách mở rộng hơn
H: Viết 3 - 4 câu về Bác Hồ dựa vào câu trả lời bài 2
G: Gọi 3 - 5 em đọc bài
H+G: Nhận xét
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện
H+G: Liên hệ
G: Nhận xét chung giờ học 
H: Ôn lại bài ở nhà.
	Ngày 15/4/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_31_nam_2010.doc