Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch toàn bài ; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 ; HSKG trả lời được CH4)

II. Đồ dùng dạy học : Ngày xưa, mặt trời

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 7 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:Tập đọc
Tiết 81,82
KHO BÁU
Ngày soạn:20.03.2011
Ngày dạy:21.03.2011
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch toàn bài ; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 ; HSKG trả lời được CH4)
II. Đồ dùng dạy học : Ngày xưa,  mặt trời
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HT ĐB
1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra định kì
2. Bài mới : 
TIẾT 1
HĐ1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
 - Giới thiệu chủ điểm Cây cối
 - HS quan sát tranh minh họa vào bài
HĐ2 : hướng dẫn đọc + tìm hiểu đoạn 1
 Hướng dẫn đọc :
 - Gọi 2 HSG đọc cả bài
 - GV đọc mẫu toàn bài. 
 - Luyện đọc từ khó : cuốc bẫm cày sâu, đàng hoàng, hão huyền
 - Đọc từng câu nối tiếp 
 - Đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp + chú giải
Tìm hiểu đoạn 1 + luyện đọc đoạn 1
 - Câu 1/SGK : HSTB↑
 + Nhờ lao động cần cù, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ? 
=> Liên hệ : Bố mẹ mình ở nhà làm việc như thế nào ?
 Phải biết yêu quý và đỡ đần bố mẹ
 + Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng.
 Đặt câu hỏi cho cụm từ được in đậm.
- Luyện đọc câu dài : Ngày xưa, . mặt trời.
- Luyện đọc đoạn 1
TIẾT 2
HĐ3 : Tìm hiểu các đoạn còn lại + luyện đọc
 Đoạn 2 :
 - Câu 2/SGK : HSTB 
- Luyện đọc đoạn 2 : giọng kể chậm rãi, buồn ; lời người cha căn dặn con trước khi qua đời – mệt mỏi, lo lắng.
 Đoạn 3 : 
 - Câu 3/SGK : Cả lớp
 - Câu 4/SGK : Đổi thành trắc nghiệm : Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? (GV mở bảng phụ)
 a. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
 b. Vì ruộng được hai an hem đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
 c. Vì hai anh em giỏi trồng lúa.
 + Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ?
 - Luyện đọc đoạn 3. 
 Cả bài :
- Câu 5/SGK : HĐN2
 + Từ câu chuyện kho báu, các em rút ra bài học gì cho mình ?
HĐ3 : Luyện đọc lại
 - Đọc nối tiếp toàn bài
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà đọc và tập trả lời lại các câu hỏi có trong bài. Tập kể câu chuyện này cho người thân nghe.
 - Đọc thuộc đoạn 1 trong bài.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- 4 HS đọc nối tiếp cả bài
- Cả lớp thầm đoạn 1
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng
- Gây dựng được cơ ngơi đàng hoàng
- Tự liên hệ
- Lắng nghe
- 2 em : Hai vợ chồng từ khi nào ?
- 2 em trả lời
- Cá nhân, đồng thanh 1 lần
- 4 – 5 HS đọc cá nhân
- Đọc nhóm đôi
- Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- HS đọc
- Cả lớp đồng thanh
- 1 em trả lời 
- HS dùng thẻ chọn ý đúng (ý b)
- Kho báu đó là đát đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
- HS đọc
- 3 em đọc nối tiếp
-HS trả lời
- Chăm ngoan, học giỏi, người ấy sẽ thành công
- Cá nhân, đồng thanh 1 lần 
Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
Môn:Chính tả
Tiết :54
Nghe Viết
KHO BÁU
Ngày soạn: 21.03.2011
Ngày dạy:22.03.2011
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2, BT3b/SGK
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn viết chính tả
 - GV đọc mẫu lần 1 
 - Gọi 1 HSG đọc
 * Chữ nào trong bài viết hoa ? **Vì sao ? - Phân tích viết đúng : cuốc bẫm, cày sâu, gà gáy, trồng khoai
 - Viết bảng con : cuốc bẫm, cày sâu 
 - GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, vở 
 - GV đọc lần 2 cho HS dò lại
 - Đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng
HĐ2 : Làm bài tập
Bài 2/VBT : Điền vào chỗ trống ua hay ươ
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - HS nêu miệng
Bài 3a/SGK : Điền ên hay ênh
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - HS làm việc cá nhân
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét bài viết của HS 
- Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai.
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS mở sách theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- 3 em trả lời
- HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS dò lại
- HS đổi vở chấm
- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- 1 em trả lời
- HS nêu
- Cả lớp thầm đề
- 1 em trả lời
- Làm bài vào vở
Môn:Kể Chuyện
Tiết 28
KHO BÁU
Ngày soạn:21.03.2011
Ngày dạy: 22.03.2011
I. Mục tiêu : Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT1). HSK,G biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : Viết phần gợi ý ở bài tập 1
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HT ĐB
1. Ổn định : 
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Kể từng đoạn theo gợi ý
 - GV đính bảng phụ : Gợi ý : dựa vào phần gợi ý kể chi tiết các sự việc để hoàn chỉnh từng đoạn truyện, chú ý khi kể, cần dùng những từ ngữ đẹp, cô đọng, hàm súc trong truyện.
- GV hướng dẫn 1, 2 HS làm mẫu :
 + Với ý khái quát đoạn 1 : (Hai vợ chồng chăm chỉ) : Ở vùng quê nọ, có hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm. (Khi kể nhớ dùng được cụm từ hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm)
 - Gọi 1 vài em kể lại đoạn 1
 - HĐN4 : Tập kể từng đoạn trong nhóm
 - Thi kể chuyện giữa các nhóm :
 + Mỗi nhóm 4 HS tham gia kể trước lớp.
 + 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp trước lớp
 HĐ2 : Kể toàn bộ câu chuyện 
 - GV hướng dẫn các nhóm K,G kể bằng lời của mình, kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
- 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 1 em đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp quan sát lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 em kể
- Các nhóm tham gia kể chuyện
- 4 nhóm kể, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
- 3 nhóm kể
- 3 em kể
- 1 em kể toàn truyện, cả lớp lắng nghe
HS KG kể lại toàn bộ câu chuyện
Môn:Tập đọc
Tiết 83
CÂY DỪA
Ngày soạn:22.03.2011
Ngày dạy: 23.03.2011
I. Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
 - Hiểu ND : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được câu 1, 2 ; thuộc 8 dòng thơ đầu – HSK,G trả lời câu hỏi 3)
II. Đồ dùng dạy học : Viết 8 dòng thơ đầu vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB 
1. Bài cũ : 3 HS đọc nối tiếp bài Kho báu + trả lời được câu 1, 2, 3/SGK
 - 1 em đọc thuộc đoạn 1
2. Bài mới : HĐ1 : Luyện đọc 
 - Gọi 2 HSG đọc toàn bài. 
 - Luyện đọc từ khó : bạc phếch, chiếc lược, múa reo, đủng đỉnh
 - Đọc truyền điện từng câu trước lớp
 - Đọc từng đoạn trước lớp (chia làm 3 đoạn : Đ1 : 4 dòng thơ đầu ; Đ2 : 4 dòng tiếp ; Đ3 : Còn lại)
 - Thi đọc giữa các nhóm
 HĐ2 : Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm 8 dòng thơ đầu :
 + Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì ?
 + Giải thích : bạc phếch (bị mất màu, biến thành màu trắng cũ, xấu)
 + Đọc lại 8 dòng thơ đầu : giọng vui, nhẹ nhàng, hóm hỉnh – GV hướng dẫn HS ngắt nhịp
+ Câu 2/SGK : HSTB↑
+ Giải thích : Đánh nhịp (động tác đưa tay lên xuống đều đặn)
+ Câu 3/SGK : cả lớp
 HĐ3 : Hướng dẫn HTL 8 dòng thơ
- Hướng dẫn HS đọc cả bài
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà đọc thuộc 8 dòng thơ trong bài
- 3 HS đọc
- 1 em xung phong đọc
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
- HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp đọc chú giải
- HS đọc
- 4 nhóm tham gia đọc trước lớp
- Cả lớp đọc thầm
- Mỗi ý 1 em trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc : Cá nhân, đồng thanh
- 2 em đọc
- 6 em trả lời
- Lắng nghe
- 3 em nối tiếp bài
- HS trả lời theo ý thích
- HS đ
HS KG trả lời được câu hỏi 3
Môn:LT&C
Tiết 27
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM PHẨY
Ngày soạn:22.03.2011
Ngày dạy: 23 .03..2011
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2) ; điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : Bài tập 3/SGK viết vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Bài mới : 
Bài 1/VBT : miệng 
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - Tổ chức cho HS nêu kết quả nối tiếp
* Có những loại cây vừa cho quả, vừa cho bong mát, cho gỗ : dâu, cây sấu
Bài 2/SGK – VBT : 
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - Dựa vào yêu cầu bài 1, đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?
 - HĐN2 : 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời
 - Nêu kết quả trước lớp theo nhóm
Bài 3/VBT : Điền dấu chấm, dấu phẩy
 - GV đính bảng phụ - gọi 1 em đọc đề và xác định yêu cầu đề.
 - HS làm việc cá nhân – 1 em lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
 HĐ nối tiếp : Về nhà học bài
- HS mang dụng cụ để lên bàn
- 1 em đọc yêu cầu đề
- Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm
- HS nêu, các bạn còn lại nhận xét đúng – sai
- Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Lắng nghe
- Các nhóm hoạt động
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở.
- Cả lớp đồng thanh bài
- HS làm việc cá nhân
Môn:Tập Viết
Tiết 28
CHỮ HOA Y
Ngày soạn: 23.03.2011
Ngày dạy: 24.03.2011
I. Mục tiêu : 
 Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa Y - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : X, Xuôi
2. Bài mới : 
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
 - Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ X (GV đính chữ mẫu Y).
 + Chữ Y cao mấy dòng li ? (HSY)
 + Chữ Y gồm mấy nét ? (HSK↑)
 + GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu Nét 1 : viết như nét 1 của chữ U. Nét 2 : DB của nét 1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK2 phía trên.
Y 
+ GV hướng dẫn HS viết bóng trước.
 + HS viết bảng con chữ Y
HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Giới thiệu câu ứng dụng
Yêu lũy tre làng
 + Đọc câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng
 + G.thích :tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta.
 + Những con chữ nào viết 1 li ? 2,5 li ?
 + GV viết mẫu chữ Yêu
- HDẫn viết chữ Yêu : Viết bóng, b.con
HĐ3 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút)
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
- Thi viết chữ Y, Yêu
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà
- HS viết bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét 
- Chữ Y cỡ vừa cao 8 li. 
- Gồm 2 nét : nét móc hai đầu và nét khuyết ngược
- HS lắng nghe và quan sát cách viết của GV ; sau đó nhắc lại.
- HS viết bóng (2 lần).
- HS viết bảng con.
- HS quan sát 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS lắng nghe GV giải thích.
- 3 em trả lời
- HS quan sát
- HS viết theo gợi ý của cô. (2 lần)
- HS viết vào vở.
- HS thi viết : mỗi tổ chọn một bạn 
Môn:Chính tả
Tiết 53
CÂY DỪA
Nghe Viết
Ngày soạn23.03.2011
Ngày dạy: 24.03.2011
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a/SGK
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : cuốc bẫm, cày sâu, trồng khoai
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn viết chính tả
 - GV đọc mẫu lần 1 
 - Gọi 1 HSG đọc
 -*Chữ nào trong bài viết hoa ? ** Vì sao ? 
 - Phân tích viết đúng : dang tay, bạc phếch, hũ rượu
 - Viết bảng con : dang tay, bạc phếch 
 - GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, vở 
 - GV đọc lần 2 cho HS dò lại
 - Đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng
HĐ2 : Làm bài tập
Bài 2a/SGK : Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - Tố chức cho HS trò chơi Đội nào nhanh hơn ? (mỗi đội 5 em tham gia)
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét bài viết của HS 
- Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai.
- HS đánh vần
- HS mở sách theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- 3 em trả lời
- HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS dò lại
- HS đổi vở chấm
- 1 em đọc đề, cả lớp thầm theo.
- 1 em trả lời
- HS tham gia chơi
Môn:Tập làm văn
Tiết 53
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
Ngày soạn23.03.2011
Ngày dạy: 24.03.2011
I. Mục tiêu : - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) ; viết được các câu trả lời cho một phần bài tập 2 (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh quả măng cụt
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định : hát
2. Bài cũ : Đáp lại lời trong trường hợp sau :
- Mẹ em đồng ý cho em đi chơi cùng bạn.
- Cô giáo đồng ý cho lớp em đi tham quan ở suối Hoa.
2. Bài mới :Bài tập 1/SGK : Nói lời chúc mừng 
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 - Quan sát tranh
 - Tổ chức cho HS thực hành đóng vai theo cặp (1 em nói lời chúc mừng bạn, 1 em đáp lại lời của bạn vừa chúc mừng) 
VD : HS1 : Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi
 HS2 : Mình rất cảm ơn bạn.
- HS thực hành hỏi đáp trước lớp
* Nếu em đoạt giải nhất hội thi Vở sạch chữ đẹp, các bạn đến chúc mừng em. Lúc đó, em sẽ nói gì với bạn ?
Bài 2/VBT : 
 - GV giới thiệu cho HS quan sát tranh quả măng cụt
 - HĐN2 : Thực hành hỏi đáp về hình dáng và đặc điểm bên trong của Quả măng cụt
 Chú ý : dựa vào nội dung bài để trả lời nhưng không nhất thiết phải nói nguyên văn trong bài
Bài 3/VBT : Dựa vào nội dung bài tập 2, em hãy chọn viết phần a hay b trong bài
 - HS viết vào vở
3. HĐ nối tiếp : Về nhà hoàn thành phần còn lại của bài 2/VBT
- HS hát
- 2 em lên bảng
- HS đọc thầm câu 1
- Nói lời chúc mừng
- HS quan sát
- Từng cặp HS thực hành hỏi – đáp
- 2 em trả lời
- 3 em đọc nối tiếp bài
- HS quan sát quả măng cụt
- HS thảo luận nhóm 2
- HS làm việc cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_truon.doc