TUẦN 23 Ngày soạn: 19/02/2011
Ngày dạy: 21/02/2011
Tiết 2 + 3. Tập đọc: Bác sĩ Sói
I.Yêu cầu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
- Giáo dục KNS:
+ Ra quyết định.
+ Ứng phó với căng thẳng.
- HS yếu: đọc được đoạn 1, 2 (từ Thấy Ngựa xem giúp.)
TUẦN 23 Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 Tiết 2 + 3. Tập đọc: Bác sĩ Sói I.Yêu cầu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH1, 2, 3, 5). - HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). - Giáo dục KNS: + Ra quyết định. + Ứng phó với căng thẳng. - HS yếu: đọc được đoạn 1, 2 (từ Thấy Ngựa xem giúp.) - TCTV: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa chủ điểm Muông thú (SGK/40). - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/41. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài Cò và Cuốc và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Tiết 1 - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. Tiết 2 - Gọi 1HS đọc đoạn 1 và TLCH: - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Sói làm gì để lừa Ngựa? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? * GD KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng. - Gọi 1HS đọc đoạn đoạn 3 và TLCH: - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? * GD KNS: kĩ năng ra quyết định. - Yêu cầu HS chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây: + Sói và Ngựa. + Lừa người lại bị người lừa. + Anh Ngựa thông minh. - Cho HS luyện đọc lại. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: thèm rõ dãi, toan xông đến, đeo lên mắt, cặp vào cổ, khoác lên người, chụp lên đầu, cuống lên, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng. - Luyện đọc câu dài, câu khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 1HS đọc đoạn 1 và TLCH. - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH. - 1HS đọc đoạn đoạn 3 và HS khá, giỏi TLCH. - Chọn một tên khác cho câu chuyện. - Luyện đọc lại. Lắng nghe Đọc Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Lắng nghe Đọc thầm Lắng nghe Lắng nghe Đọc 3. Củng cố: - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhắc HS đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 22/02/2011 Tiết 3. LTVC: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? I. Yêu cầu: - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm tư như thế nào? (BT2,3). - HS yếu: làm được BT1, 2. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết ND các BT1, 2, 3. - Tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT1, 2. - Phiếu BT (bài 1). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT2 (tiết LTVC, tuần 22). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Giới thiệu tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT1. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào PBT. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Giới thiệu tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT2. - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào VBT. - Chấm nhanh vài VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh các loài thú trong BT1. - Trao đổi theo cặp, làm bài vào PBT. - Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Thảo luận và TLCH. - Từng cặp HS thực hành hỏi – đáp trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào VBT. - Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến. Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Cùng th/luận Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Tiết 5. Tập viết: Chữ hoa: T I. Yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần). - HS yếu: nắm được cấu tạo và qui trình viết chữ T. - TCTV: Thẳng như ruột ngựa. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ cái T viết hoa đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng: Thẳng, Thẳng như ruột ngựa. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: S, Sáo tắm thì mưa. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Cho HS quan sát mẫu chữ T. - Chữ T cao mấy li? - Chữ T gồm mấy nét? - Hướng dẫn HS cách viết chữ T. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu chữ và câu ứng dụng. - Giải nghĩa câu ứng dụng: thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay. - Những chữ nào cao 1 li? Cao 1,25 li? - Những chữ nào cao 1,5 li? Cao 2,5 li? - Hướng dẫn cách viết chữ và câu ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS viết bài vào VTV. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. - Quan sát. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Nhắc lại qui trình. - Viết vào bảng con chữ T. - Theo dõi, đọc chữ và câu ứng dụng. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Theo dõi. - Viết bảng con: Thẳng. - Viết bài vào VTV. Quan sát Nhắc lại Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Theo dõi Lắng nghe Nhắc lại Theo dõi Viết b/con Viết bài 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà viết hoàn thành bài. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày dạy: 23/02/2011 Tiết 2. Tập đọc: Nội quy Đảo Khỉ (PTTH: trực tiếp) I.Yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch từng điều trong bản nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy (trả lời được CH1, 2). - HS khá, giỏi trả lời được CH3. - HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT. - HS yếu: đọc được đoạn 2 (Nội quy khoái chí.). - TCTV: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/43. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Bác sĩ Sói và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - Đọc bài tập đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Viết từ khó lên bảng. - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Sau một lần đến xem. + Đoạn 2: Nội quy khoái chí. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó, đoạn khó. - Cho HS đọc trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: - Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? - Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào? - Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí? - Cho HS luyện đọc lại. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy, trêu chọc. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp đoạn. - Giải nghĩa từ: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí. - Luyện đọc câu khó, đoạn khó. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc thầm đoạn 2 và TLCH. - HS khá, giỏi trả lời. - Luyện đọc lại. Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc Lắng nghe Đọc Đọc Lắng nghe Đọc thầm Lắng nghe Đọc 3. Củng cố: - Giới thiệu với HS bản nội quy của nhà trường. - Nhắc HS về nhà đọc lại bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 22/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011 Tiết 3. Kể chuyện: Bác sĩ Sói I. Yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục KNS: + Ra quyết định. + Ứng phó với căng thẳng. - HS yếu: dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa BT1 (SGK/42). III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS quan sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh. - Yêu cầu HS nhìn tranh, tập kể các đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt. * Giáo dục KNS: kĩ năng ứng phó với căng thẳng và kĩ năng ra quyết định. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Lưu ý HS về cách thể hiện điệu bộ, giọng nói của từng vai. - Yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe - Quan sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh. - Nhìn tranh, tập kể các đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện giữa các nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm. - Thi dựng lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Cùng h/động Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3. Củng cố: - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J Tiết 4. Chính tả: (TC) Bác sĩ Sói I. Yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu: viết được 2 câu đầu (từ Muốn ăn thịt Ngựa, chân sau.). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT(2) b. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: bụi rậm, bắt tép. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Tìm tên riêng trong đoạn chép? - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? - Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS viết bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: chữa, giúp, trời giáng. - Đọc lại các từ khó. - Viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào bảng con. - Đọc lại các từ đã điền. Lắng nghe Nhắc lại Viết b/con Đọc Viết bài Lắng nghe Lắng nghe Làm bài Đọc 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: .............. J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯ Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 25/02/2011 Tiết 3. Tập làm văn: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. I. Yêu cầu: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1,2). - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (BT3). - GD KNS: + Giao tiếp: ứng xử văn hóa. + Lắng nghe tích cực. - HS yếu: làm được BT1, 3. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa BT1 (SGK/49). - Bảng phụ viết BT2. - Bảng phụ viết nội quy của nhà trường. - Tranh, ảnh minh họa các loài thú trong BT2. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trình bày BT2c, d (tiết TLV, tuần 22). - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu Bài 1: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS quan sát tranh (SGK/49). - Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? - Trao đổi về việc gì? - Gọi HS đọc lời các nhân vật. - Cho HS thực hành đóng vai. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS quan sát tranh, ảnh các loài thú trong BT2. - Hướng dẫn câu a. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại. - Nhận xét, đánh giá. * GD KNS: giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng lắng nghe tích cực. Bài 3: - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Gọi 1-2HS đọc bản nội quy của nhà trường. - Hướng dẫn HS trình bày theo đúng quy định. - Yêu cầu HS tự chọn và chép vào VBT. - Nhận xét, sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - HS trả lời. - Đọc lời các nhân vật. - Thực hành đóng vai. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Quan sát tranh, ảnh các loài thú trong BT2. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi: đọc tình huống và suy nghĩ cách đáp lại. - Từng nhóm lên thực hành hỏi – đáp trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - 1-2HS đọc bản nội quy của nhà trường. - Lắng nghe. - Tự chọn và chép vào VBT. - Trình bày bài làm. Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đọc Cùng th/hiện Lắng nghe Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Chép vào VBT 3. Củng cố: - Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã làm. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J Tiết 4. Chính tả: (NV) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I. Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS yếu: nghe – viết được 3 câu đầu (từ Hằng năm, đổ ra.). II.Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT(2) b; PBT (bài 2b). - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: bác sĩ, trời giáng. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS yếu - GV đọc bài chính tả. - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? - Tìm câu tả đàn voi vào hội? - Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam. - Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? Vì sao? - Cho HS viết bảng con các từ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Chấm vở, nhận xét, sửa sai. Bài (2): b - Yêu cầu làm gì? - Giải thích yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài vào PBT. - Chấm nhanh vài PBT. - Nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe, 1-2HS đọc lại. - HS trả lời. - Quan sát. - HS trả lời. - Viết bảng con các từ khó: Tây Nguyên, nườm nượp, nục nịch, Ê – đê, Mơ - nông. - Đọc lại các từ khó. - Nghe – viết bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào PBT. Lắng nghe Nhắc lại Quan sát Nhắc lại Viết b/con Đọc Viết bài Lắng nghe Lắng nghe Làm bài 3. Củng cố: - Nhắc HS viết sai về nhà viết lại đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ...... J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tài liệu đính kèm: